Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kì I

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kì I

Mục tiêu:

a. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính: cộng, trừ nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

b. Kỹ năng: Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.

c. Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực hiện các phép tính tìm số chưa biết và các bài toán thực tế.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 55: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/2010
Ngày giảng: 
6A: 17/12/2010
6B: 17/12/2010
6C: 17/12/2010
Tiết 55. ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính: cộng, trừ nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
b. Kỹ năng: Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
c. Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực hiện các phép tính tìm số chưa biết và các bài toán thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình ôn tập)
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Yêu cầu học sinh ôn theo câu hỏi ôn tập (Sgk – 61) và một số bảng hệ thống lý thuyết (Sgk – 62)
Ôn lại tiết 38, 39 ôn tập chương I
I. Lý thuyết: (6’)
Gv
Treo bảng phụ bài tập 1: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825. Hỏi trong các số đã cho.
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 3?
c. Số nào chia hết cho 5?
d. Số nào chia hết cho 9?
e. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
f. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3?
g. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9?
II. Bài tập:
Bài tập 1: (7’)
Hs
Nghiên cứu đề bài và xác định yêu cầu của đề.
Hoạt động nhóm 
Đại diện 1 nhóm trình bày phần a, b, c, d, nhóm khác trình bày phần e, f, g.
Gv
Treo nội dung bảng phụ bài tập 2
Bài tập 2: (7’)
?
Bài tập 2 yêu cầu gì?
Điền dấu (x) vào ô thích hợp:
Hs
Một học sinh lên bảng điền.
Dưới lớp làm vào vở.
Câu
Đúng 
Sai
a) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 6.
x
b) Một số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
x
c) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.
x
d) Mọi số chẵn đều là hợp số.
x
e) Có ba số nguyên tố lẻ liên tiếp
x
f) Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố bằng: 23 . 3 . 5
x
Gv
Nêu yêu cầu của bài tập 3. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích?
Bài tập 3: (7’)
Giải
a = 717
b = 6.5 + 9.31
c = 3.8.5 – 9.13
a. Số a = 717 có tổng các chữ số là:
7 + 1 + 7 = 15 chia hết cho 3. a 3
 Vậy a là hợp số.
Y?
Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố? Hợp số?
b. Số b =6.5 + 9.31 = 3 (2.5 + 3.31) 3
 b là hợp số.
K?
Muốn chứng tỏ 1 số có phải là số nguyên tố không? Có phải là hợp số không ta làm như thế nào?
c. Số c = 3.8.5 – 9.13 = 3 (8.5 – 3.13) 3
Vậy c là hợp số.
Hs
Đứng tại chỗ giải thích từng phần. Học sinh khác theo dõi bổ sung.
Gv
Nghiên cứu nội dung bài 152 (Sgk – 59)
Bài tập 4: Bài 152 (Sgk – 59) (8’)
?
Bài 152 cho biết gì? Yêu cầu gì?
Giải
Vì a 15 và a 18 và a nhỏ nhất khác 0.
 a Î BCNN (15, 18) 
Ta có: 15 = 3.5
 18 = 2.32
BCNN(15, 18) = 2.32.5 = 90
BC(15, 18) = B(90)
 = {0; 90; 180; ...}
 Nên a = 90
?
Tìm a nhỏ nhất khác 0 và a15; a18 tức là ta phải làm gì?
Tb
Phải tìm BCNN (15, 18)
Hs
- Một em lên trình bày bài 152 trên bảng.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Hs
Nghiên cứu nội dung bài 213 (SBT – 27)
Bài tập 5: Bài 213 (SBT – 27) (8’)
?
Tóm tắt đề bài
Giải
Tb
Có 170 tập giấy. Có 133 quyển vở. Có 80 bút.
Chia thành các phần thưởng đều nhau thừa 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy. Tính số phần thưởng?
Số vở đã chia là 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là 80 – 8 = 72
Số tập giấy đã chia là 170 – 2 = 168
Gọi số phần thưởng là a thì 120 a, 72 a, 168 a và a > 13
 ƯC (120, 72, 168)
K?
Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta phải làm gì?
Ta có: 120 = 23.3.5
 72 = 23.32
Hs
Tìm số vở, số bút, số giấy đã chia.
 168 = 23.3.7
ƯCLN (120, 72, 168) = 24
?
Tìm số vở, số bút giấy đã chia như thế nào?
Vì 24 > 13
Nên số phần thưởng đã chia là 24.
?
Để số phần thưởng được chia đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào?
K
Số phần thưởng phải là ƯC của 120, 72 và 168
?
Ngoài những điều kiện đó số phần thưởng còn cần thêm điều kiện gì khác nữa? Vì sao?
c. Củng cố - Luyện tập( Giáo viên khái quát toàn bài)
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Ôn tập lý thuyết chương I
 	- Xem và làm lại các dạng bài tập đã chữa.
 	- BTVN: 216, 218, 209, 210, 211 (SBT – 27, 28) 
Thực hiện phép tính: a, -15 + 5 + 9 + 17 + (-4)
 b, 25. 22 – (12 – 15) + (11 – 18 + 10)
 2. Tìm số nguyên x biết: a, x + 6 = 20 – (12 – 8)
 b, 8 + 2x = 2. (32 – 1)
 c, = 13 – 6 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 53.doc