. Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
b. Kỹ năng: Học sinh biết tìm BC thông qua tìm BCNN. Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
c. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê học tập cách trình bày bài giải.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng: 6A: 16/11/2010 6B: 17/11/2010 Tiết 35. § 18. LUYỆN TẬP 1 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. b. Kỹ năng: Học sinh biết tìm BC thông qua tìm BCNN. Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. c. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê học tập cách trình bày bài giải. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. Bảng nhóm. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: Hs1: Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số? Tìm BCNN (10, 12, 15) HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Tìm: BCNN(8, 9, 11); BCNN(24, 40, 168) */ Đáp án: HS1: BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. (4đ) Tìm BCNN(10, 12, 15) Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15= 3.5 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60 (6đ) HS2: Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. (3đ) * BCNN (8, 9, 11) = 8.9.11 = 792 (3đ) * BCNN (24, 40, 168) Ta có: 24 = 23.3; 40 = 23.5 ; 168 = 23.3.7 BCNN(24, 40, 168) = 23. 3.5. 7 = 840 (4đ) */ ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta làm một số bài tập củng cố kiến thức về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. b. Dạy nội dung bài mới: (36'). Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi Gv Nghiên cứu nội dung bài 152 (Sgk – 59) Bài 152 (Sgk – 59) ? Bài 152 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải ? Tìm a nhỏ nhất khác 0 và a15; a18 tức là ta phải làm gì? Vì a 15 và a 18 và a nhỏ nhất khác 0. a Î BCNN (15, 18) Ta có: 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(15, 18) = 2.32.5 = 90 BC(15, 18) = B(90) = {0; 90; 180; ...} Nên a = 90 Tb Phải tìm BCNN (15, 18) Hs - Một em lên trình bày bài 152 trên bảng. - Hs dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. K? Ngoài cách làm như trên còn cách làm nào khác? Đó là cách nào? ? So sánh 2 cách làm? Nên chọn cách nào? Gv Tiếp tục nghiên cứu nội dung bài 153 (Sgk – 59) Bài 153 (Sgk – 59) Giải Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90 BC(30, 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; ...} Vậy các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. ? Nêu yêu cầu của bài? ? Nêu hướng giải của em? Hs Hoạt động nhóm giải bài 153 (Sgk – 59). Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm. Nhận xét, chữa. Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 154 (Sgk – 59) Bài 154 (Sgk – 59) Giải ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi số học sinh lớp 6C là a (aN*) thì a 2; a 3; a 4; a 8 a Î BC (2, 3, 4, 8 ) Ta có: BCNN (2, 3, 4, 8) = 24 BC (2, 3, 4, 8) = B (24) = {0; 24; 48; 72; ...} Vì 35 £ a £ 60 a = 48 Vậy số học sinh lớp 6C là 48 em ? Gọi số học sinh lớp 6C là a thì a có quan hệ như thế nào với các số 2; 3; 4; 8? Vì sao? K a 2; a 3; a 4 và a 8 a BC(2, 3, 4, 8) ? Đến đây bài toán trở về giống bài toán nào đã giải? Gv Treo bảng phụ lời giải bài tập 154. Tb? Đọc lại lời giải. Hs Tự trình bày lời giải vào vở. Bài 155 (Sgk – 60) a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Gv Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài 155 (Sgk – 60) Gv Treo bảng phụ bài 155. Gv Giải thích cách làm của cột 2. Tương tự hãy HĐN điền vào ô trống trong bảng. Gv Phát phiếu học tập cho các nhóm. Hoạt động nhóm, đại diện 1 nhóm lên bảng điền Nhận xét Chữa Nhận xét: ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b ? Sau khi điền vào ô trống trong bảng hãy so sánh ƯCLN (a, b).BCNN (a, b) với tích a.b? ? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số? ? So sánh quy tắc tìm ƯCLN với quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. Gv Treo bảng phụ (so sánh) hai quy tắc. c. Củng cố - Luyện tập (Giáo viên kết hợp trong tiết dạy) d. Hướng dẫn học sinh tự nhà (2') - Ôn lại cách tìm BCNN, ƯCLN của 2 hay nhiều số, so sánh và rút ra kết luận về sự giống và khác nhau của 2 quy tắc. Tìm BC thông qua tìm BCNN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và các trường hợp đặc biệt để vận dụng vào bài tập. - BTVN: 194, 195 (SBT – 26). Bài chép: Tìm 2 số a, b N. Biết tổng của 2 số là 162 và ƯCLN (a, b) = 18. - Tiết sau: "Luyện tập 2".
Tài liệu đính kèm: