Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập

1. Kiến thức:

- HS biết nhận ra số nguyên tố, hợp số.

- Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

2. Kỹ năng:

 - Biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số.

 - Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

3. Thái độ:

 - HS cẩn thận trong tính toán và tích cực trong học tập.

 

doc 9 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14/10/10/2010
 Ngày giảng: ./10/2010
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết nhận ra số nguyên tố, hợp số.
- Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
2. Kỹ năng:
 - Biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số.
 - Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số. 
3. Thái độ:
 - HS cẩn thận trong tính toán và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.
HS: Làm bài và nghiên cứu bài mới. Bảng số từ 2->100 (sgk).
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Thế nào là số nguyên tố? Làm bài 119/47 SGK.
	HS2: Thế nào là hợp số? Làm bài 118/47 SGK.
	3. Bài mới:
	a) Đặt vấn đề:
	b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 120/47 SGK:
GV: Ghi đề sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS đọc đề và lên bảng giải
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: là số có hai chữ số, chữ số tận cùng là * Hỏi:
a/ Để là số nguyên tố thì * có thể là những chữ số nào?
HS: Dựa vào bảng số nguyên tố không vượt quá 100 trả lời: * {3; 9}
Vậy số cần tìm là: 53; 59
b/ Tương tự: * {7}
Số cần tìm là: 97
Bài 121/47 SGK:
GV: Cho HS đọc đề ghi sẵn trên bảng phụ và hoạt động nhóm.
Hỏi: Muốn tìm K để tích 3.K là số nguyên tố ta làm như thế nào?
GV: Hướng dẫn cho HS xét các trường hợp:
K = 0; K = 1; K > 1 (K N) 
HS: Thảo luận nhóm, trả lời từng trường hợp bằng cách thế K vào tích 3.K và xét tích đã thế
+ Với K = 0 thì 3. K = 3 . 0 = 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
+ Với K = 1 thì 3.K = 3.1 = 3 là số nguyên tố.
+ Với K > 1 thì 3.K là hợp số.
Vậy: K = 1 thì 3.K là số nguyên tố.
Bài 122/47 SGK:
GV: Ghi đề sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời có ví dụ minh họa.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
Câu a: Đúng
Câu b: Đúng
Câu c: Sai
Câu d: Sai
GV: Cho cả lớp nhận xét.Sửa sai và ghi điểm.
+ Câu c: Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.
+ Câu d: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1; 3; 7; 9
Bài 123/47 SGK:
GV: Cho HS hoạt động nhóm, gọi đại diện nhóm lên điền số vào ô trống trên bảng phụ đã ghi sẵn đề.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm.
* Hoạt động 2: (14’) Có thể em chưa biết
GV: Đặt vấn đề:
 Để biết các số 29; 67; 49; 127; 173; 253 là số nguyên tố hay hợp số? ta học qua phần “có thể em chưa biết”
- Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết”/48 SGK
HS: Đọc nội dung trên.
GV: Giới thiệu cách kiểm tra một số là số 
nguyên tố như SGK đã trình bày, dựa vào bài 123/47 SGK đã giải.
Bài 124/48 SGK:
GV: Cho HS đọc đề thảo luận nhóm và tìm các chữ số a, b, c, d của số năm ra đời của máy bay có động cơ
HS: Thảo luận nhóm và trả lời: = 1903
Máy bay có động cơ ra đời năm: 1903
25’
14’
Bài 120/47 SGK:7’
Thay chữ số vào dấu *
a/ Để số là số nguyên tố thì
* {3; 9} 
vậy số cần tìm là: 53; 59
b/ Để số là số nguyên tố thì
* {7}.
 Vậy số cần tìm là: 97
Bài 121/47 SGK:8’
a/ Với K = 0 thì 3.K = 3.0 = 0
Không phải là số nguyên tố 
cũng không phải là hợp số.
* Với K = 0 thì 3. K = 3 . 0 = 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số
* Với K = 1 thì 3.K = 3.1 = 3 là số nguyên tố.
* K > 1 thì 3.K là hợp số
Vậy: K = 1 thì 3.K là số nguyên tố.
b/ Tương tự: 
Để 7. K là số nguyên tố thì:
 K = 1.
Bài 122/47 SGK:7’
Câu a: Đúng
Câu b: Đúng
Câu c: Sai
Câu d: Sai
Bài 123/47 SGK:7’
a
29
67
49
127
p
2;3;5
2;3;5;7
2;3;5;7
2;3;5;7;11
173
253
2;3;5;7;11;13
2;3;5;7;11;13
2. Có thể em chưa biết
Bài 124/48 SGK:8’
Máy bay có động cơ ra đời năm 1903
	4. Củng cố: (trong bài)
	5. H ướng dẫn về nhà : (1’)
- Làm các bài tập 154; 155; 157; 158/21 SBT toán 6 . 
- Nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn: 14/10/10/2010
 Ngày giảng: ../10/2010
Tiết 26: §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
3. Thái độ: 
- HS tích cực trong học tập và phát huy hết khả năng của mình.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài và làm bài tập đầy đủ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định(1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
HS1: Gọi K là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu Î , Ï , Ì vào chổ “” cho đúng : 97  K ; 43  K ; 43  N ; K  N ; 27  K 
	3. Bài mới: 
a) Đặt vấn đề: (1’)
- Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Ta học qua bài “ Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ”.
b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Phân t ích một số ra thừa ố nguyên tố
GV: Ghi vÝ dụ SGK tr /48 bảng phụ.
HS: Đọc đề 
GV: Em h·y viết số 300 dưới dạng một tÝch của hai thừa số lớn hơn 1?
GV: Cho hai học sinh đứng tại chỗ trả lời.
HS: Cã thể trả lời với nhiều c¸ch viết.
GV: Với mỗi c¸h viết của học sinh. Gi¸o viªn hướng dẫn vµ viết dưới dạng sơ đồ .
Hỏi: Với mỗi thừa số trªn (chỉ vµo c¸c thừa số lµ hợp số). Em h·y viết tiếp chóng dưới dạng một tÝch hai thừa số lớn hơn 1.
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Cứ tiếp tục hỏi vµ cho học sinh viết c¸c 
thừa số lµ hợp số dưới dạng tÝch hai thừa số lớn hơn 1 đến khi c¸c thừa số đều lµ thừa số nguyªn tố.
Hỏi: C¸c thừa số 2; 3; 5 cã thể viết được dưới dạng tÝch hai thừa số lớn hơn 1 hay kh«ng? V× sao?
HS: Kh«ng.V× 2; 3; 5 lµ số nguyªn tố nªn chỉ cã hai ước lµ 1 vµ chÝnh nã. Nªn kh«ng thể viết dưới dạng tÝch hai thừa số lớn hơn 1.
GV: Cho học sinh viết 300 dưới dạng tÝch (hµng ngang ) dựa theo sơ đồ .
HS: 300 = 6.50 = ...= 2.3.2.5.5
 300 = 3.100 = ... = 2.3.2.5.5
GV: H·y nhận xÐt c¸c thừa số của c¸c tÝch trªn.
HS: C¸c thừa số đều lµ số nguyªn tố.
GV: Giới thiệu qu¸ tr×nh lµm như vậy. Ta nãi: 300 đã được ph©n tÝch ra thừa số nguyªn tố.
Vậy ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyÎn tố lµ g×?
HS: Đọc phần đãng khung SGK.
GV: Giới thiệu phần chó ý vµ cho học sinh đọc.
HS: Đọc chó ý SGK.
Hoạt động 2: (15’)
GV: Ngoµi c¸ch ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyªn tố như trªn ta còng cã c¸ch ph©n tÝch kh¸c “Theo cột dọc”.
GV: Hướng dẫn học sinh ph©n tÝch 300 ra thừa số nguyªn tố như SGK
- Chia lµm 2 cột.
- Cột bªn phải sau 300 ghi thương của phÐp chia.
- Cột bªn tr¸i ghi c¸c ước lµ c¸c số nguyªn tố, ta thường chia cho c¸c ước nguyªn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Hỏi: Theo c¸c dấu hiệu đã học, 300 chia hết cho c¸c số nguyªn tố nµo?
HS: 2; 3; 5.
GV: Hướng dẫn cho học sinh c¸ch viết vµ đặt 
C¸c c©u hỏi tương tự dựa vµo c¸c dấu hiệu chia hết. Đến khi thương bằng 1. Ta kết thóc việc ph©n tÝch. 300 = 2.2.3.5.5.
- Viết gọn bằng lũy thừa: 300 = 22. 3 . 52
- Ta thường viết c¸c ước nguyªn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
GV: Em h·y nhận xÐt kết quả của hai c¸ch viết 300 dưới dạng Sơ đồ vµ Theo cột dọc?
HS: C¸c kết quả đều giống nhau.
GV: Cho HS đọc nhận xÐt SGK.
HS: Đọc nhận xÐt.
♦ Củng cố: - Lµm ? SGK
- Lµm bµi tập 126/50 SGK.
HS: Hoạt động theo nhãm.
GV: Cho cả lớp nhận xÐt.иnh gi¸, ghi điểm.
HS: Cã thể ph©n tích 420 “Theo cột dọc” cã c¸c ước nguyªn tố kh«ng theo thứ tự (Hoặc viết tÝch c¸c số nguyªn tố dưới dạng lũy thừa kh«ng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ).
GV: Lưu ý: c¸c c¸ch viết trªn đều đóng. Nhưng th«ng thường ta chia (hoặc viết) c¸c ước nguyªn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
15’
1. Ph©n tÝch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyªn tố.
Ví dụ : SGK.
* Ph©n tÝch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyªn tố vµ viết số đã dưới dạng một tÝch c¸c thừa số nguyªn tố.
* Chú ý: (SGK).
2. C¸ch ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyªn tố.
Ví dụ: Ph©n tÝch 300 ra thừa số nguyªn tố.
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
 = 22 . 3 . 52 
* Nhận xÐt: (SGK).
- Lµm ?
	4. Củng cố: (7’)
	- Thế nào là phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
	- Làm bài 125a, b, c/50 SGK.
	5. Hướng dẫn vềà nhà: (2’)
- Học thuộc bài.
- Làm bài 125d, e, g; 127; 128; 129; 130; 131; 132/50 SGK.
- Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 14/10/10/2010
 Ngày giảng: ../10/2010
Tiết 27: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Học sinh nắm chắc phương pháp phân tích từ số nguyên tố nhỏ đến lớn. Biết dùng luỳ thừa để viết gọn khi phân tích.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học khi phân tích và tìm các ước của chúng . 
- Áp dụng kiến thức vào bài tập.
3. Thái độ:
- HS tích cực học tập và tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Phấn màu, bảng phụ in sẵn đề bài tập.
HS: Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định(1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ? 
phân tích các số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyên tố.
HS2: Làm bài 127/50 SGK.
	3. Bài mới:
	a) Đặt vấn đề:
	b) Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
Tg
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1:. Luyện tập.
Bài 129/50 SGK 
GV: Hỏi: Các số a, b, c được viết dưới dạng gì?
HS: Các số a, b, c được viết dưới dạng tích các số nguyên tố (Hay đã được phân tích ra thừa số nguyên tố).
GV: Hướng dẫn học sinh cách tìm tất cả các ước của a, b, c.
a b => a = b.q => 
(Một số viết dưới dạng tích các thừa số thì mỗi thừa số là ước của nó).
GV: a = 5.13 thì 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nó còn có ước là 1 và chính nó.
Hỏi: Hãy tìm tất cả các ước của a, b, c?
GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng tích của 2 thừa số.
HS: Lên bảng trình bày: 
b = 1 . 25 = 2 . 24 = 22 . 23 => Ư(b) = ?
GV: Tương tự câu c cho HS lên trình bày.
Bài 130/50 SGK.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm, yêu cầu HS phân tích các số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyên tố?
HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày..
Bài 131/50 SGK.
GV: a/ Tích của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số có quan hệ gì với 42?
HS: Mỗi thừa số là ước của 42
GV: Tìm Ư(42) = ?
HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
GV: Vậy hai số đó có thể là số nào?
HS: Trả lời.
b/ Tương tự các câu hỏi trên.
GV: Với a < b, tìm hai số a, b?
Bài 132/50 SGK.
GV: Tâm muốn xếp số bi đều vào các túi. Vậy số túi phải là gì của số bi?
HS: Số túi là ước của 28
GV: Tìm Ư(28) = ?
HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
GV: Số túi có thể là bao nhiêu?
(Kể cả cách chia 1 túi)
HS: Số túi có thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi.
GV: Cho HS lên bảng trình bày
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: (10’). Cách xác định số lượng các ước của 1 số.
GV: Cách tìm các ước của 1 số như trên liệu đã đầy đủ chưa, chúng ta cùng nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết”.
- Giới thiệu như SGK
GV: Áp dụng cách tìm số lượng ước của 1 số hãy kiểm tra tập hợp các ước của các bài tập trên và tìm số lượng các ước của 81, 250, 126.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
9’
9’
10’
9’
Bài 129/50 SGK 
a/ a = 5. 13
Ư(a) = {1; 5; 13; 65}
b/ b = 25
Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c/ c = 32 . 7
Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
Bài 130/50 SGK. 
51 = 3 . 17
Ư(51) = {1; 3; 17; 51}
75 = 3 . 52 
Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
42 = 2 . 3 . 7
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
30 = 2 . 3 . 5
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 131/50 SGK.
a/ Theo đề bài, hai số tự nhiên cần tìm là ước của 42.
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;}
Vậy: Hai số tự nhiên đó có thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b/ Theo đề bài:
a . b = 30
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Vì: a < b
Nên: a = 1 ; b = 30
 a = 2 ; b = 15
 a = 3 ; b = 10
 a = 5 ; b = 6
Bài 132/50 SGK
Theo đề bài:
Số túi là ước của 28
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vậy: Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 túi.
(Kể cả cách chia 1 túi)
	4. Củng cố: (trong bài)
	5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại các bài tập đã giải .
- Làm các bài tập còn lại SGK. 
- Làm bài tập 161; 162; 163; 164; 166; 168/22 SBT.
- Nghiên cứu bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 26.doc