Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 14 - Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 14 - Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Hs nắm được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, thấy sự khác nhau giữa chia và nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. Nắm qui ước a0 = 1 (a 0)

b. Kỹ năng: Vận dụng khá thành thạo vào biểu thức.

c. Thái độ: Rèn tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 14 - Bài 8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..................
Ngày giảng: 
6A:
6B:
6C:
Tiết 14. § 8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức: Hs nắm được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, thấy sự khác nhau giữa chia và nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. Nắm qui ước a0 = 1 (a 0)
b. Kỹ năng: Vận dụng khá thành thạo vào biểu thức.
c. Thái độ: Rèn tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án.
- Bảng phụ
b. Chuẩn bị của học sinh: 
- Học lí thuyết bài nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
- Làm bài theo quy định và đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (5')
*/ Câu hỏi:
 Phát biểu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ? Viết dạng tổng quát. 
Áp dụng tính: 54.53 = ? ; a4.a5 = ?
*/ Đáp án:
Quy tắc: Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. (2đ) 
am.an = am + n (2đ)
54.53 = 54 + 3 = 57 ; a4.a5 = a4 + 5 = a9 (6đ)
*/ ĐVĐ(1’): Các em đã biết cách tính am. an= am+n. Vậy khi chia am: an ta làm như thế nào? Để hiểu điều đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Ta xét phần 1 ví dụ.
1. Ví dụ: (8')
Hs
Đọc, nghiên cứu và làm ? 1 
? 1 (Sgk - 29)
Tb?
Bài ? 1 cho biết gì và yêu cầu gì?
Giải:
Hs
Cho biết 53. 54 = 57 . 
Hãy suy ra: 57:53 = ? 
 57: 54 = ?
K?
Nếu a.b = c (a, b0) thì: c : a =?, c : b =?
Hs
c : a = b ; c : b = a
K?
Vận dụng hãy cho biết nếu 5.5=5thì 5: 5= ? ; 5: 5=?
Ta đã có: 53. 54 = 57 
 Suy ra: 57:53 = 54
 57: 54 = 53
Hs
5: 5= 5 ; 5: 5= 5
K?
Tương tự từ a4 . a= ahãy suy ra 
a: a=?; a: a= ? 
Ta có: a4. a5 = a9 (a 0)
Suy ra : a9: a5 = a4 ( = a9-5)
 a9 : a4 = a5( = a9- 4)
Hs
a: a= a ; a: a= a
Tb?
Vì sao phải có điều kiện a 0. (Vì a là số chia)
K?
Có nhận xét gì về số mũ của thương với số bị chia và số chia ?
Hs
Số mũ của thương bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia.
Tb?
Nếu có am : an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
2. Tổng quát: (11')
Hs
am : an = am - n 
Tb?
Trong phép chia cho a cần có điều kiện gì?
+ Với m > n 
Ta có: am : an = am - n (a ≠ 0)
Hs
a0
Tb?
Em hãy tính: a10: a2 = ? (a ≠ 0 )
Hs
a10: a2 = a10 - 2 = a8 
Tb?
Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Hs
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
Gv
Cần lưu ý: giữ nguyên cơ số (chứ không chia) trừ các số mũ.
K?
So sánh sự giống và khác nhau giữa nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Hs
. Giống: Đều giữ nguyên cơ số
. Khác: Nhân: cộng các số mũ
 Chia: trừ các số mũ.
K?
Ta đã xét am : an với m > n .Với hai số mũ bằng nhau thì sao? Các em hãy tính kết quả: 54: 54 ; am: am (a ≠ 0 )
+ Khi m = n 
Ta có: am: am = 5m - m = a0 (a ≠ 0) 
Hs
54: 54 = 1 ; am: am = 1 (a ≠ 0 )
G?
Em hãy giả thích tại sao thương lại bằng 1
Hs
Vì 1.am = am
1. 54 = 54 
54: 54 = 54 - 4 = 50
am: am = 5m - m = a0 (a ≠ 0 )
Gv
Ta có quy ước : a0 = 1 (a ≠ 0 )
Vậy am : an = am - n (a ≠ 0) đúng trong cả trường hợp m > n và m = n
* Quy ước : a0 = 1 (a ≠ 0 )
Tb?
Một em nhắc lại tổng quát trong (Sgk/29)
* Tổng quát:
am : an = am - n (a ≠ 0, m ≥ n) 
Hs
am : an = am - n (a ≠ 0, m ≥ n)
Y?
Phát biểu bằng lời tổng quát trên? 
* Chú ý (Sgk – 29)
Hs
Đọc chú ý (Sgk – 29)
Gv
Vận dụng công thức vừa học hãy nghiên cứu làm ? 2 (Sgk - 30)
? 2 (Sgk - 30)
Giải:
Y?
Nêu yêu cầu bài tập ? 2
a, 712 : 74 = 712 - 4 = 78
b, x6 : x3 = x6 - 3 = x3 (x 0)
c, a4: a4 = a4 - 4 = a0 = 1 (a 0)
Hs
Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa.
Gv
Yêu cầu cả lớp làm - 3 em lên bảng.
Hs
Nhận xét bài làm của bạn.
Hs
Tự nghiên cứu mục chú ý trong (Sgk – 30)
3. Chú ý (Sgk - 30) (9')
K?
Mục chú ý nói lên điều gì ? Lấy ví dụ minh hoạ
Mọi STN đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
Hs
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
Ví dụ : 
2475 = 2.100 + 4.100 + 7. 10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
Ví dụ : 
2475 = 2.100 + 4.100 + 7. 10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
Gv
Lưu ý: 
2. 103 là tổng 103 + 103 = 2. 103 
4. 102 là tổng 102 +102 +102 +102 = 4. 102
Các số 7. 10 ; 5. 100 cũng được viết tương tự.
Gv
Nghiên cứu giải bài ? 3 (Sgk - 30)
? 3 (Sgk - 30) 
Giải:
538 = 5.100 + 3.10 + 8
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
Tb?
? 3 yêu cầu ta làm gì ? Sử dụng kiến thức nào?
Gv
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm ?3 
Hs
Các nhóm trình bầy bài giải của nhóm mình cả lớp nhận xét.
Gv
Đưa bảng phụ ghi bài 69 (Sgk – 30)
Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông:
a) 33. 34 bằng : 312 , 912 , 37  , 67 
b) 55: 5 bằng : 55 , 54 , 53 , 14 
c) 23. 42 bằng : 82 , 65 , 27 , 26 
4. Áp dụng: (8')
Bài 69(Sgk - 30)
Giải:
a) 33.34 bằng : 
312(S), 912 (S) , 37(Đ), 67 (S) 
b) 55: 5 bằng : 
 55 (S), 54 (Đ), 53(S), 14(S) 
c) 23. 42 bằng :
 82(S), 65 (S), 27 (Đ), 26 (S)
K?
Muốn biết ta phải điền chữ gì? Trước hết ta làm như thế nào?
Hs
Tính các kết quả đó 
Gv
Mời lần lượt 3 em làm 3 câu (hoặc đứng tại chỗ trả lời)
Hs
Nhận xét bài của bạn.
Gv
Cho HS làm bài tập 67 (Sgk – 30) gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em một câu.
Bài 67 (Sgk - 30) 
Giải:
Hs
Nhận xét bài của 3 bạn trên bảng
a, 38 : 34 = 3 4
b, 108 : 102 = 106
Gv
Lưu ý khi tính toán có thể bỏ qua bước trung gian mà ghi ngay kết quả.
c, a6 : a = a5 (a 0)
c. Củng cố - Luyện tập (2’)
Tb?
So sánh hai qui tắc: nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Hs
Giống nhau: Giữ nguyên cơ số.
Khác nhau: 
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: cộng hai số mũ.
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: trừ hai số mũ.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Học thuộc phần tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 
- Làm bài tập: 68; 70; 71; 72 (SGK - 30; 31); HS khá: 99; 100 (SBT -14)
- Hướng dẫn:
Bài 71(Sgk – 30): Sử dụng kiến thức 1n = 1 ; 0n = 0
Bài 72(Sgk – 31): Để tính xem một tổng có là số chính phương hay không ta tính giá trị của tổng đó và xét xem kết quả đó có là bình phương của số tự nhiên nào không rồi kết luận. (Số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số tự nhiên. Ví dụ: 9 là số chính phương vì: 9 = 32 ).
- Đọc trước bài: "Thứ tự thực hiện các phép tính".

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 14.doc