Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số (Tiếp)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số (Tiếp)

Kiến thức.

- Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

 2. Kĩ năng.

- Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

 3. Thái độ.

- Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.

 

doc 68 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6A: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Lớp 6B: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Lớp 6C: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Tiết 12.
lũy thừa với số mũ tự nhiên
nhân hai lũy thừa cùng cơ số
I . Mục Tiêu
 1. Kiến thức. 
- Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 2. Kĩ năng.
- Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 3. Thái độ. 
- Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II . Chuẩn bị
- Gv: SGK, bảng phụ.
- Hs: SGK.
III . tiến trình dạy học.
 1. ổn định: 1p
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Nội dung bài mới
 Đặt vấn đề: 3p
 Tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau:
2.2.2 = 23, a.a.a.a = a4 ,ta gọi 23, a4 là một lũy thừa.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (17p).
Gv: Tương tự như 2 vd trên hãy viết gọn các tích sau:
7.7.7 =? ; b.b.b.b =?
Gv gọi 2 hs lên bảng viết:
Gv: Hướng dẫn hs cách đọc 73 , b4.
- Gv: hãy đọc b4, a4, an và hãy chỉ ra đâu là cơ số, đâu là số mũ.
Gọi hs nhận xét.
Y/c 1 Hs lên bảng viết
 a . a . a . a = ? (n ạ 0)
 n thừasố
? Lũy thừa bậc n của a là gì ? 
Gọi 1 Hs đọc Đ/n - SGK.
Gv: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. 
Gv: cho hs làm ?1 sgk. (bảng phụ)
Gv gọi từng hs điền vào ô trống.
Gv: lưu ý hs tránh nhầm lẫn
Vd: 23 ạ 2.3
 23 ạ 2 + 3
mà: 23 = 2.2.2 = 8
Gọi học sinh đọc chú ý trong SGK.
? 72 đọc là gì ?
? 23 đọc là gì ?
hs1: 7.7.7 =73
hs 2: b.b.b.b = b4
Hs chú ý theo dõi.
Hs trả lời các câu hỏi
1 hs nhận xét.
1 Hs lên bảng viết
Hs phát biểu ị Đ/n
1 Hs đọc to Đ/n
Hs lần lượt điền vào ô trống 
Hs chú ý nghe giảng
Hs đọc chú ý
Hs: 72 đọc là 7 bình phương...
23 đọc là 2 lập phương ...
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Ví dụ: hãy viết gọn tích sau:
7.7.7 = 73
b.b.b.b = b4
 73 đọc là: 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa 3, hoặc lũy thừa bậc ba của 7. 
7 là cơ số, 3 là số mũ.
a . a . a . a = an (n ạ 0)
 n thừasố
+ Đ/n: Sgk (tr 26).
 an = a . a . a . a (n ạ 0)
 n thừasố
 a gọi cơ số, n gọi là số mũ.
 ?1 - sgk (tr 27)
Lũy thừa
cơ số
số mũ
G/trị của lũy thừa
72
23
34
7 2
3
2
3
4
49
8
81
* Chú ý: (SGK)
* Quy ước: a1 = a
Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (15p)
Gv: Hãy viết tích của 2 lũy thừa thành một lũy thừa.
 a) 23 . 22 = ? 
 b) a.4 . a3 = ?
Gv: gợi ý cho hs làm theo định nghĩa lũy thừa:
23 . 22 = (2.2.2).(2.2) =
Gv: gọi hs nhận xét.
? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa ?
? để nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
? Nếu có am.an thì kết quả như thế nào ? ghi công thức tổng quát.
Gv: nhấn mạnh cộng các số mũ chứ không nhân.
Gv: Y/c Hs đọc chú ý sgk.
GV: Yêu cầu HS vận dụng thực hiện ? 2 
2 hs lên bảng làm bài
hs nhận xét
Hs: Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ ở các lũy thừa. 
Hs phát biểu 
hs nghe và ghi bài
Hs trả lời 
ghi công thức tổng quát
Đọc bài theo yêu cầu
Làm bài
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Vd: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa:
a) 23 . 22 =(2.2.2).(2.2) = 25 
 hay (23 + 2)
b) a4 . a3 = (a.a.a.a).(a.a.a)
 = a7 hay (a4 + 3)
* T/Q : SGK
am . an = am + n
* Chú ý: khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Bài tập ? 2 - SGK.
x5 . x4 = x5 + 4 = x9 
a4.a = a4 +1 = a5
 4. Củng cố, luyện tập (8p).
 - Nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên? Dạng tổng quát nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số?
 - Vận dụng : */ Bài 56 a,b (Tr 27 – sgk)
 Hưóng dẫn đáp án:
 a) 5.5.5.5.5.5 = 56
 b) 6.6.6.3.2 = 64
 */ Bài 60 (Tr 28 – sgk)
 Hưóng dẫn đáp án: a) 33 . 34 = 37
 b) 52 . 57 = 59
 c) 75 . 7 = 76
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p).
 - Về nhà học bài, lam bài tập 57->59 (Tr 28 –sgk), đọc có thể em chưa biết.
 - Xem trước bài Luyện tập.
Lớp 6A: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Lớp 6B: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Lớp 6C: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Tiết 13. 
Luyện tập
I. mục tiêu
 1. Kiến thức.
- Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 2. Kĩ năng. 
- Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
 3. Thái độ. 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. Chuẩn bị.
1. Gv: SGK, bảng phụ bài 63, bảng đáp án bài 64, phiếu nhóm ghi bài 64.
2. Hs: SGK, vở ghi.
III. tiến trình dạy học.
 1. ổn định (1p).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5p).
 a) Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.
 áp dụng tính: 102 = ? ; 53 = ?
 ĐA: 102 = 10 . 10; 53 = 5 . 5 . 5
 b) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? viết dạng tổng quát ?
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Gv cho Hs làm bài tập 61 sgk (tr 28).
GV: Gọi HS lên bảng chữa bài
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chốt, đáp án.
Gv Y/c Hs làm bài tập 62 sgk.
Gọi 1 hs lên bảng làm ý a.
? Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa.
Gọi 1 Hs lên làm ý b.
Cho hs nhận xét 2 ý trên bảng.
Gv nhận xét bổ sung.
Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 63 sgk.
Gọi 3 hs lên điền vào bảng phụ
Cho hs nhận xét.
Gv cho hs làm bài tập 64 sgk.
Gọi 4 hs lên bảng làm bài.
Gv gọi hs nhận xét.
Gv chỉnh sửa bổ sung.
Gv cho hs hoạt động nhóm bài tập 65 - sgk.(4p)
Gv đưa ra kq bảng phụ.
y/c các nhóm đổi kq nhận xét bài của nhóm khác.
Cả lớp ;àm bài theo yêu cầu
1 HS thực hiện theo yêu cầu
Nhận xét, bổ sung
 Chú ý, ghi bài
1 hs lên bảng làm bài.
Hs: Số mũ của lũy thừa bằng số chữ số o sau số 1.
1 HS lên làm ý b
hs nhận xét bài làm của bạn.
3 hs lên điền vào bảng phụ.
Hs nhận xét
Hs dưới lớp làm vào vở
4 hs lên bảng làm bài.
hs nhận xét.
hs hoạt động nhóm theo Y/c của giáo viên.
các nhóm đổi kq tự kiểm tra lẫn nhau.
1. Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.
Bài tập 61 - SGK 
8 = 23 ; 16 = 42 ; 27 = 33
64 = 82 ; 81 = 92 
100 = 102 
Bài tập 62 – SGK. 
a)102 = 100 ; 103 = 1000
 104 = 10 000
 105 = 100 000
 106 = 1 000 000
b) 1000 = 103
 1000000 = 106
 1tỉ = 109
 1 000 = 1012
 12 chữ số 0
Bài tập 63 – SGK.
 Câu
Đúng
 Sai
a) 22.23 = 26
x
b) 23.22 = 25
x
c) 54.5 = 54
x
2. Nhân các lũy thừa.
Bài tập 64 – SGK.
a) 23 . 22 . 24 = 29
b) 102 . 103 . 105 = 1010 
c) x . x5 = x1+5 = x6 
d) a3 . a2 . a5 = a10 
3. So sánh hai số.
Bài tập 65 – SGK.
a) 23 = 8 ; 32 = 9 ị23 < 32
b) 24 = 16 ; 42 = 16 
 ị 24 = 42
c) 25 = 32 ; 52 = 25
 ị 25 > 52
d) 210 = 1024 
 ta có: 1024 >100
 nên 210 > 100.
 4. Củng cố,luyện tập (3p).
 Nêu: - Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Ghi công thức tổng quát.
 - Viết dạng tổng quát nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p).
 Về nhà học bài xem lại toàn bộ bài tập đã chữa.
 Đọc trước bài 8( Tr 29 – sgk).
Lớp 6A: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Lớp 6B: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Lớp 6C: Tiết(TKB):Ngày dạy.Sĩ số.Vắng
Tiết 14. 
chia hai lũy thừa cùng cơ số
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức.
 - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước ao = 1 
(a ạ 0)
 2. Kĩ năng.
 - Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
 3. Thái độ.
 - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. HS: SGK, Vở ghi.
III. tiến trình dạy học
 1. ổn định( 1p )
 2. Kiểm tra bài cũ: Không.
 3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví Dụ (10p)
Y/c Hs làm bài tập ?1 trong sgk.
Gọi hs lên bảng làm bài và giải thích.
Làm tương tự với a9 : a5 và a9 : a4
? Có nhận xét gì về số mũ của số bị chia và số chia với số mũ của thương.
? để thực hiện phép chia 
a9 : a5 và a9 : a4 ta cần có điều kiện gì không ? tại sao?
Hs:
57:53 = 54 (= 57-3) vì 54.53 =57 
57:54 = 53 (=57-4) vì 53.55=57
a9 : a5= a4 vì a9=a5.a4 
a9:a4=a5 vì a9=a5.a4 
Hs đưa ra nhận xét.
Hs: ta cần điều kiện a ạ 0 vì số chia không thể bằng 0.
1. Ví dụ.
Bài tập ?1 – Sgk.
Ta biết: 53. 54=57 từ đó ta có:
57:53= 54(= 57-3) vì 54.53=57 
57:54= 53(=57-4)vì 53.55=57
Ta đã biết: a4.a5=a9 do đó
a9 : a5= a4 vì a9=a5.a4 
a9:a4=a5 vì a9=a5.a4 (a ạ 0)
Hoạt động 2: Tổng quát (16p)
? Nếu có am : an với m > n thì ta có kết quả như thế nào ?
? em hãy tính a10 : a2 = ?
gọi hs khác bổ sung.
? Vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
Gv: Lưu ý trừ chứ không chia các số mũ.
? trường hợp nếu m = n thì kết quả phép chia bằng bao nhiêu ? vd 42 : 42 = ?
Gv đưa ra quy ước sgk.
a0 = 1 (a ạ 0)
? 50 = ?
Gv: Vậy am : an = am-n 
(a ạ 0) đúng trong cả trường hợp m > n và m = n.
Gọi 1 Hs đọc chú ý SGK.
Gv: cho hs cả lớp hoạt động nhóm làm bài tập ?2 sgk. 
Gv: đưa ra kq bảng phụ, Y/c HS đổi phiếu và nhận xét.
Cho Hs làm bài tập 67 – SGK.
Gọi 3 Hs lên bảng làm 
Gọi Hs nhận xét bổ sung.
Hs cả lớp cùng suy nghĩ trả lời.
Hs trả lời kết quả.
1hs bổ sung
Hs: Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Hs trả lời.
Hs chú ý nghe giảng
Hs: 50 = 1
Chú ý, ghi bài
Hs đọc chú ý
Hs hoạt động nhóm làm theo Y/c của giáo viên
Hs nhận xét 
Hs dưới lớp làm vào vở, 3 Hs lên bảng trình bày.
2. Tổng quát
Với m > n ta có: 
am : an = am-n (a ạ 0)
a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a ạ 0)
- Trong trường hợp m = n ta có : am : an = 1 với a ạ 0
VD: 42 : 42 = 42 – 2 = 40 = 1
Quy ước: a0 = 1 (a ạ 0)
Tổng quát: 
am : an = am-n (a ạ 0; m ³ n)
* Chú ý: SGK.
Bài tập: ?2 – SGK.
a) 712 : 74 = 78
b) x6 : x3 = x3 (x ạ 0)
c) a4 : a4 = 1 (a ạ 0)
Bài tập 67 – SGK.
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34
b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106
c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a ạ 0)
Hoạt động 3: Chú ý (10p)
Gv: giới thiệu mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Gv: hướng dẫn học sinh viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Gv lưu ý hs 2.103 = 103.103, tưong tự 4.102=?
Gv cho hs làm bài tập ?3 sgk.
Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Gọi hs nhận xét
Gv bổ sung
hs theo dõi gv trình bày nội dung trên bảng .
hs trả lời 
2 hs lên bảng làm bài.
hs nhận xét kq bài làm của bạn.
3. Chú ý
Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
 =2.103+4.102+7.10+5.100 
ta biết rằng: 2.103 = 103 +103 
Bài tập ?3
538 = 5.100 + 3.10 + 8
 = 5.102 + 3.10 + 8.100
=a.1000 +b.100+c.10+d
= a.103+b.102+c.10+d.100
 4. Củng cố, luyện tập (7p).
 - Muốn chia hai luỹ th ... eo bảng phụ ghi bài tập điền vào chỗ trống.
Gọi học sinh lên điền vào bảng phụ.
Điền vào chỗ trống để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
* Luỹ thừa bậc n của a là:...................của n ...........
......................mỗi thừa số bằng...................
* an =..........................................(n ạ 0)
* a gọi là ..................................
* n gọi là:..................................
* Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là...........
.........................................
Gọi 1 học sinh lên bảng viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Gv: Nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
Gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
1 Hs lên bảng viết
Hs trả lời câu hỏi 4 SGK.
3. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
am . an = am + n 
- Công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
am : an = am - n (a ạ 0, m ³ n)
4. (Tr 22 – sgk).
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (22p).
Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 159 – SGK.
Gọi học sinh lên điền vào bảng phụ.
gọi hs nhận xét.
Gv: Chốt, đáp án.
Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập 160 – SGK.
Cho học sinh nhận xét 
Gv củng cố về việc thứ tự thực hiện các phép tính.
- Y/c 2 Hs lên bảng chữa bài tập 161 
- Gọi Hs nhận xét và bổ xung bài làm của bạn.
Gv: Nhận xét, chốt, đáp án.
hs lên điền vào bảng phụ.
Hs nhận xét bài làm trên bảng.
Chú ý, ghi bài.
4 hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét bổ xung
Chú ý nghe giảng.
2 Hs lên bảng làm bài theo yêu cầu.
Nhận xét bổ xung bài làm của bạn.
Chú ý đối chiếu đáp án sửa sai trông vở bài tập
II. Bài tập.
1. Bài tập 159 (Tr 63 – sgk).
Tìm kết quả của các phép tính:
a)
n- n
0
b)
n : n (n ạ 0)
1
c)
n + 0
n
d)
n – o
n
e)
n . 0
0
g)
n . 1
n
h)
n : 1
n
2. Bài tập 160 (Tr 63 – sgk).
Thực hiện các phép tính
a) 204 – 84 : 12
 = 204 – 7 = 197.
b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7
 = 120 + 36 – 35
 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 
 = 53 + 25
 =125 + 32 = 157
d) 164 . 53 + 47 . 164
 = 164 . ( 53 + 47)
 = 164 . 100 = 16 400
3. Bài tập 161 (Tr 63 – sgk).
Tìm số tự nhiên, x biết.
a) 219 - 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 - 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7 
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1
 x = 16
b) (3x - 6) . 3 = 34
 3x – 6 = 34 : 3 = 33
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6 
 3x = 33
 x = 33 : 3 
 x = 11
 4. Củng cố, luyện tập (7p).
 - Nhắc lại toàn bộ các kiến thức vừa ôn tập ?
 - Vận dung: Bài 164 b,c (Tr 63 – sgk).
 Hướng dẫn đáp án: b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225
 225 = 32 . 52 
 c) 29 . 31 + 144 : 122 = 29 . 31 + 144 : 144
 = 899 + 1 = 900
 900 = 22 . 32 . 52
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p).
 - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong bài.
 - Trả lời các câu hỏi từ 5 -> 10 (Tr 61 – sgk).
 - Làm các bài tập 165 -> 169 (Tr 63, 64 – sgk). 
 Lớp 6A: Tiết(TKB):Ngày dạy:./../...Sĩ số.Vắng
Lớp 6B: Tiết(TKB): Ngày dạy:./../... Sĩ số.Vắng
Lớp 6C: Tiết(TKB): Ngày dạy:./../... Sĩ số.Vắng
 Tiết 38
ôn tập chương I (tiết 2)
I. mục tiêu
 1. Kiến thức
 - ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
 2. Kĩ năng
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
 3. Thái độ 
 - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận tỉ mỉ cho học sinh.
II Chuẩn bị.
 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
 2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
III. tiến trình Dạy học
 1. ổn định: 1p
 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 
 3. Nội dung bài mới.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (10p).
Gv: Gọi Hs phát biểu nội dung 2 tính chất chia hết của một tổng và viết dạng tổng quát.
Gv: Gọi học sinh nhắc lại 4 dấu hiệu chia hết đã học.
? số nguyên tố là số ntn ? Hợp số là số ntn ?
? Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ?
? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ?
? BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số ?
Thực hiện theo yêu cầu.
Hs phát biểu các dấu hiệu.
Tra lời theo yêu cầu.
Hs trả lời
Hs phát biểu tại chỗ
Hs phát biểu tại chỗ
I. Lí thuyết. 
1. Tính chất chia hết của một tổng
(Tr 34 – Sgk).
2. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 
(Tr 37 - > 41 – Sgk).
3. Số nguyên tố, hợp số
(Tr 46 – Sgk).
4. Hai số nguyên tố cùng nhau.
Hai số có ƯCLN = 1 gọi là hai số nguyên tố cùng nhau.
VD: 8 và 9 ; 5 và 7
5. ƯCLN, cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
(Tr 54, 55 – Sgk).
6. BCNN, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
(Tr57,58 – Sgk).
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (24p).
Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 165 – SGK.
Gọi học sinh lên điền vào bảng phụ.
Cho học sinh nhận xét bài trên bảng phụ.
Hs lần lượt lên điền vào bảng phụ
II. Luyện tập
1. Bài tập 165 (Tr 63 – Sgk).
Điền kí hiệu ẻ, ẽ vào ô trống sao cho đúng.
(P là tập hợp các số nguyên tố)
a) 747 c P ; 235 c P ; 97 c P
b) a = 835 . 123 + 318 ; a c P
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 ; b c P
d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c c P
Cho học sinh làm bài tập 166 – SGK.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Cho học sinh nhận xét
Gv: Chốt, đáp án, yêu cầu Hs chữa sai và ghi bài.
Gọi 1 học sinh đọc y/c bài tập 167 – SGK.
Y/c học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 167 ra PHT.
Gv: Đưa ra đáp án cho học sinh đổi phiếu và nhận xét
Gv: Hướng dẫn Hs làm bài tập 64
Hs làm bài 166 – SGK vào vở
2 học sinh lên bảng làm
Hs nhận xét bổ xung.
Chú ý so sánh đáp án và chữa vào bài.
1 Hs đọc to đề bài
Hs hoạt động nhóm theo Y/c của giáo viên
Các nhóm đổi phiếu và nhận xét.
Chú ý nghe giảng và làm bài.
2. Bài tập 166 (Tr 63 – Sgk).
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ẻ N/84 M x, 180 M x và x > 6}
Vì 84 M x, 180 M x nên 
x ẻ ƯC (84, 180), x > 6
Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12
ƯC(84, 180) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
Vậy A = {12}
b) B = { x ẻ N/x M 12, x M 15, x M 18 và x < 0 < 300}
Ta có: x ẻ BC(12, 15, 18)
và x < 0 < 300
BCNN(12, 15, 18) = 180
BC(12, 15, 18) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ... }
Vậy x = {180}
3. Bài tập 167 (Tr 63 – Sgk).
Số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ do vậy số sách đó phải thuộc tập hợp BC(10, 12, 15) và trong khoảng từ 100 đ 150
Gọi số sách là a ta có:
a ẻ BC(10, 12, 15)
và 100 Ê a Ê 150
BCNN(10, 12, 15) = 60
BC(12, 15, 18) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ... )
Vậy số sách đó là: 120 quyển.
4. Bài 168 (Tr 64 – sgk).
Hướng dẫn giải: 
- a = 1 thoả mãn đầu bài.
- 105 : 12 = 8 dư 9. Vậy b = 9.
- c = 3 thoả mãn đầu bài.
- d = (3 + 9 ): 2 = 6.
*/ Vậy máy bay ra đời năm: 1936
Hoạt động 3: Tìm hiểu có thể em chưa biết (7p).
Gv: Giới thiệu phần “ có thể em chưa biết”
Chú ý nghe giảng và ghi bài
III. Có thể em chưa biết
1. Nếu a m và a n thì a BCNN( m, n)
2. Nếu a . b c mà (b, c) = 1 thì ta có a c.
 4. Củng cố, luyện tập (3p).
 - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của bài ôn tập chương I.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p).
 - Về nhà học bài, xem lại toàn bộ bài tập đã chữa.
 - Ôn kỹ phần lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa và chuẩn bị giấy kiểm tra để tiết sau: Kiểm tra chương I.
Lớp 6A: Tiết(TKB):Ngày dạy../../.Sĩ số.Vắng
Lớp 6B: Tiết(TKB):Ngày dạy../../.Sĩ số.Vắng
Lớp 6C: Tiết(TKB):Ngày dạy../../.Sĩ số.Vắng
 Tiết 39 
 Kiểm tra một tiết.
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của hs 
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn khả năng tư duy, rèn khả năng tính toán,chính xác,hợp lý
 3. Thái độ: 
 - Trình bày rõ ràng mạch lạc.
II Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Đề bài , đáp án.
 2. Học sinh: ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
III Nội dung kiểm tra:
 1. ổn định: 1p
 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
 3. Phát đề kiểm tra:
 Ma trận bài kiểm tra
	 Các mức độ
Các chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thứ tự thực hiện phép tính.
1
0,25
1
2
2
2,5
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
1
0,25
1
0,5
Ước chung lớn nhất.
2
1,25
1
3
3
4,5
Bội chung nhỏ nhất.
1
0,25
1
3
2
3,5
Tổng
2
0,5
3
1,5
3
8
8
10
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Số 2340.
	A. Chỉ chia hết cho 2.
	B. Chỉ chia hết cho 2 và 5.
	C. Chỉ chia hết cho 2 , 3 và 5.
	D. Chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
Câu 2. Số tự nhiên a lớn nhất mà 96 M a và 120 M a là:
	A. 18	 B. 6
	C. 24	 D. 30
Câu 3. BCNN(10, 14, 16) là:
	A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7
	C. 24	 D. 5 . 7
Câu 4. Cho biểu thức 420 – 5(x – 3) = 165
Giá trị của x là:
	A. 120 B. 48
	C. 54	 D. 153
Câu 5. Điền số thích hợp vào ô trống.
Số 
Phân tích ra thừa số nguyên tố
ƯCLN(a, b, c)
ƯC(a, b, c)
a = 60
b = 90
c = 135
II. Tự luận. (8,0 điểm).
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức.
	2556 : [980 – (122 – 42)]
Câu 2. Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết:
	100 M x và 720 M x
Câu 3. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 6, hàng 10 đều vừa đủ. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 25 đến 50. Tính số học sinh của lớp 6A.
Đáp án, thang điểm:
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1. (0,5 điểm) 	ý – d.
Câu 2. (0,5 điểm)	ý – c.
Câu 3. (0,5 điểm)	ý – a.
Câu 4. (0,5 điểm)	ý – c.
Câu 5. (1,0 điểm) 
Số 
Phân tích ra thừa số nguyên tố
ƯCLN(a, b, c)
ƯC(a, b, c)
a = 60
22 . 3 . 5
3 . 5 = 15
{1 ; 3 ; 5 ; 15}
b = 90
2 . 32 . 5
c = 135
33 . 5
II. Tự luận. (8,0 điểm).
Câu 1. (2,0 điểm)
	2556 : [980 – (122 – 42)] =
	= 2556 : [980 – (144 – 16)] (0,75 đ)
	= 2556 : [980 – 128] (0,75 đ)
	= 2556 : 852 = 3 (0,5 đ)
Câu 2. (3,0 điểm)
 + Theo bài ta có: x là ƯCLN của 100 và 720 (0,5đ) 
 + Tìm ƯCLN(100, 720) 
 - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 100 = 22 . 55 (0,5 đ)
 720 = 24 . 32 . 5
 - Các thừa số nguyên tố chung: 2, 5 (0,5 đ)
 - ƯCLN(100, 720) = 22. 5 = 4 . 5 = 20 (1 đ)
 + Vậy x = 20. (0,5 đ)
Câu 3. (3,0 điểm)
 + Gọi số học sinh lớp 6A là x, x BC(2, 6, 10) và 25 x 50. (0,5 đ)
 + Tìm BCNN(2, 6, 10)
 - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 2 = 2
 6 = 2 . 3 (0,5 đ) 
 10 = 2 . 5
 - Các thừa số chung và riêng: 2, 3, 5 (0,25 đ)
 - BCNN(2, 6, 10) = 2 . 3 . 5 = 30 ( 0,75 đ)
 + BC(2, 6, 10) = B(30) = {0, 30, 60, 90,...} (0,5 đ)
 + Theo bài ta có: x = 30.Số học sinh lớp lớp 6A là: 30 học sinh. (0,5 đ) 
 4. Củng cố, luyện tập
 - Thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
 - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong bài kiểm tra.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Về nhà học toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I.
 - Đọc trước Đ1 Chương II (Tr 66 – Sgk).

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 TU TIET 12 DEN.doc