Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 105: Ôn tập chương III

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 105: Ôn tập chương III

Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức, giải toán đố.

- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 105: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 105: ôn tập chương iii
 Soạn: 
 Giảng:
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức, giải toán đố.
- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (10 ph)
HS1: Phân số là gì ?
- Phát biểu và viết dạng TQ tính chất cơ bản của phân số.
 Chữa bài 126 (b) .
HS2: Nêu quy tắc phéo nhân phân số. Viết công thức
- Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
 Chữa bài 152 .
HS1:
Bài 162.
b) Tìm x:
(4,5 - 2x).1
 x = 2.
HS2:
Bài 152.
1
= 
= 
= 
Hoạt động 2
ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số (33 ph)
Bài 164 .
- Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài.
- GV đưa bảng "Ba bài toán cơ bản về phân số" lên trước lớp.
Bài 166 .
- Dùng sơ đồ để gợi ý.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HKI:
HS giỏi: 
HS còn lại: 
HS cả lớp : 9 phần.
HKII:
HS giỏi:
HS còn lại:
HS cả lớp : 5 phần.
Bài 165.
- Yêu cầu HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở.
- Bài tập:
Khoảng các giữa hai thành phố là 
105 km . Trên bản đồ khoảng cách đó dài 10,5 cm.
a) Tìm tỉ lệ xích.
b) Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km ?
Bài 164.
Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ.
Tính số tiền phải trả ?
Giải:
Giá bìa của cuốn sách là:
 1200 : 10% = 12 000 (đ).
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:
 12 000 - 1200 = 10 800 (đ).
 (hoặc : 12 000 . 90% = 10800 đ).
 Bài 166.
HKI, số HS giỏi bằng số HS còn lại, bằng số HS cả lớp.
HKII: Số HS giỏi bằng số HS còn lại, bằng số HS cả lớp.
Phân số chỉ số HS đã tăng là:
 số HS cả lớp.
Số HS cả lớp là:
 8: (HS).
Số HS giỏi học kì I của lớp là:
 45. 10 (HS).
Bài 165:
Lãi suất 1 tháng là:
 100% = 0,65%.
Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng tháng là: 10 000 000 . = 56 000 đ
Sau 6 tháng số tiền lãi là:
 56 000 . 3 = 168 000 đ.
Bài tập:
a) Tỉ lệ xích: = 
b) AB thực tế : 72 km.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn tập các câu hỏi bảng TK .
- Xem lại các dạng bài đã chữa.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 106: ôn tập cuối năm
 Soạn: / /07
 Giảng:
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập một số kí hiệu tập hợp : ẻ ; ẽ ; è ; ặ ; ầ . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
- Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
ôn tập về tập hợp (12 ph)
- Đọc các kí hiệu: ẻ ; ẽ ; è ; ặ ; ầ.
- Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
- Chữa bài 168 .
- Chữa bài 170 .
- Yêu cầu giải thích.
- HS đọc kí hiệu, cho ví dụ.
Bài 168.
 ẻ Z ; 0 ẻ N.
3,275 ậ N ; N ầ Z = N
 N è Z.
Bài 170.
 C ầ L = ặ.
Hoạt động 2
ôn tập về dấu hiệu chia hết (12 ph)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.
Bài 1: Điền vào dấu ã để:
a) 6 ã 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b) ã 53 ã chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
c) ã 7 ã chia hết cho 15.
Bài 2:
Chứng tỏ: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
- Phát biểu các dấu hiệu chia hết.
a) 642 ; 672.
b) 1530.
c) ị ã 7 ã M 3 ; M 5
ị 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870.
Bài 2.
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là:
 n ; n + 1 ; n + 2.
Có n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3
 = 3 (n+ 1) M 3.
Hoạt động 3
ôn tập về số nguyên tố, hợp số, 
ước chung, bội chung (14 ph)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8.
- ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
- BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
- Yêu cầu HS làm câu hỏi 9.
- Yêu cầu HS làm bài tập:
Tìm số N x biết:
a) 70 M x ; 84 M x ; và x > 8.
b) x M 12 ; x M 25 ; x M 30
và 0 < x < 500.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Bài tập:
Điền đúng, sai:
a) 2610 M 2 ; 3 ; 5 ; 9.
b) 342 M 18
c) ƯCNN (36; 60; 84) = 6
d) BCNN (35; 15; 105) = 105
Câu hỏi 8.
Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1.
 Khác: Số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó, hỗn số có nhiều hơn 2 ước.
 Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.
 VD: 2.3 = 6.
- Số lớn nhất trong TH các ƯC của các số đó.
- Số nhỏ nhất khác trong TH các BC của các số đó.
Câu 9:
Cách tìm ƯCLN BCNN
+ Phân tích
các số ra TSNT
+ Chọn ra chung chung và 
các TSNT riêng.
+ Lập tích các TS nhỏ nhất lớn nhất
đã chọn, mỗi thừa
số lấy với số mũ.
Bài tập:
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
a) x ẻ ƯC (70 ; 84) và x > 8.
 ị x = 14.
b) x ẻ BC (12 ; 25 ; 30) và 0 < x < 500
 ị x = 300.
Bài tập:
a) Đúng.
b)Sai vì 342 M 18.
c) Sai (= 12)
d) Đúng.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số.
- Làm câu hỏi 2 ; 3; 4; 5 .
- Làm bài tập 169 ; 171 ; 172 ; 174 .
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT 105 - 106.doc