- Kiến thức: Củng cố các định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. Rèn tư duy lo gíc, chính xác cho HS.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc.
Tiết 41: luyện tập Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. Rèn tư duy lo gíc, chính xác cho HS. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra (8 phút) - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Phát biểu định nghĩa và định lí góc nội tiếp. Chữa bài tập 19 . - GV đưa thêm TH tam giác SAB tù. - GV nhận xét, cho điểm. S Bài 19: M H O N A B DSAB có AMB = ANB = 900. (góc nội tiếp chắn đường tròn ) ị AN ^ SB , BM ^ SA. Vậy AN và BM là hai đường cao của tam giác ị H là trực tâm ị SH thuộc đường cao thứ 3 ị SH ^ AB. Hoạt động 2 Luyện tập (30 ph) Bài 20 . - GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS vẽ hình. - Chứng minh C, B, D thẳng hàng. Bài 21 . - GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ. - DMBN là tam giác gì ? - Hãy chứng minh. M A N B Bài 22 . - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. - Yêu cầu HS vẽ hình. - Hãy chứng minh MA2 = MB. MC . - Bài 13 : Chứng minh định lí: 2 cung chắn giữa hai dây song song bằng cách dung góc nội tiếp. O A B C D - GV lưu ý HS vận dụng định lí trên để về nhà chứng minh bài 26 . A C B D Nối BA, BC, BD ta có: ABC = ABD = 900 (góc nội tiếp chắn đường tròn). ị ABC + ABD = 1800. ị C, B, D thẳng hàng. Bài 21 : - Đường tròn (O) và (O') là hai đường tròn bằng nhau, vì cùng căng dây AB. ị AmB = AnB Có: M = Sđ AmB. N = Sđ AnB Theo định lí góc nội tiếp ị M = N. Vậy tam giác MBN cân tại B. C M Bài 22: A B Có: AMB = 900 (góc nt chắn đường tròn). ị AM là đường cao của D vuông ABC. ị MA2 = MB . MC (hệ thức lượng trong tam giác vuông). Bài 13: Có AB // CD (gt) ị BAD = ADC (so le trong). Mà : BAD = Sđ BD (định lí góc nội tiếp). ADC = Sđ AC (định lí góc nội tiếp. ị BD = AC. Hoạt động 3 Củng cố (5 ph) Các câu sau đúng hay sai ? a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có canhj chứa dây cung của đường tròn. b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn. c) Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song. a) Sai. b) Đúng. c) Đúng. d) Sai. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Làm bài tập : 24, 25, 26 SGK. 16, 17 . - Ôn tập kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp. D. rút kinh nghiệm: Tiết 42: góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 TH). HS biết áp dụng định lí vào giải bài tập. - Kĩ năng : Rèn suy luận lô gíc trong chứng minh hình học. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra (15 phút) - Định nghĩa góc nội tiếp. - Định lí về góc nội tiếp. - Chữa bài tập 24 . - GV ĐVĐ vào bài mới. - Một HS lên bảng kiểm tra. Bài 24: Gọi MN = 2R là đường kính của đường tròn chứa cung tròn AMB. Từ kết quả B23 có: KA. KB = KM. KN M A B KA. KB = KM. KN KA. KB = KM (2R - KM) AB = 40 (m) ị KA = KB = 20 (m). ị 20. 20 = 3. (2R - 3) GR = 409 ị R 68,2 (m). Hoạt động 2 1. khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (13 ph) - GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu góc CAB là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung. x B A y - Yêu cầu HS quan sát H22 SGK, đọc mục 1. BAy cũng là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và 1 dây cung. - GV nhấn mạnh: Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và 1 dây cung phải có: + Đỉnh thuộc đường tròn. + Một cạnh là một tia tiếp tuyến. + Cạnh kia là một dây cung của đường tròn. - Yêu cầu HS trả lời miệng ?1. - Yêu cầu HS làm ?2. 3 HS lên bảng. - Yêu cầu HS rút ra nhận xét từ ?2. HS đọc mục 1, ghi bài, vẽ hình vào vở. HS trả lời ?1. Các góc ở H23, 24, 25, 26 không phải là góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và dây cung. a) Vẽ hình. x A x O O A B H1. H2. Sđ AB = 600. Sđ AB = 1800. x A B A H3 Sđ AB = 2400. H1: Sđ AB = 600 vì: Ax là tiếp tuyến của (O) ị OAx = 900 mà BAx = 300 (gt) nên BAO = 600. Mà DAOB cân do: OA = OB = R. Vậy DAOB đều ị AOB = 600 ị SđAB = 600 H2: SđAB = 1800 vì Ax là tia tiếp tuyến của (O) ị OAx = 900. mà BAx = 900 (gt). A, O, B thẳng hàng ị AB là đường kính hay Sđ AB = 1800. H3: Kéo dài tia AO cắt (O) tại A'. ị Sđ AA' = 1800 và AA'x = 900 ị AA'B = 300 ị SđA'B = 600 (định lí góc nội tiếp). Vậy SđAB lớn = SđAA' + SđA'B = 2400. Hoạt động 3 2. định lí (15 ph) - GV đọc định lí tr.78 SGK. Có 3 TH xảy ra: a) Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung. b) Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc. c) Tâm đường tròn nằm bên trong góc. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp CM phần b), nửa lớp còn lại chứng minh phần c. - Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS đọc lại định lí rồi làm tiếp ?3. - Yêu cầu HS rút ra nhận xét từ ?3. ị Hệ quả SGK. - GV nhấn mạnh lại hệ quả . - HS đọc lại định lí. * HS chứng minh miệng a). A x a) BAx = 900 Sđ AB = 1800 ị BAx = Sđ AB. C b) B Kẻ OH^AB tại H: x DOAB cân nên Ô1=AOB. Có Ô1 = BAx (vì cùng phụ với góc OAB) ị AOB = BAx mà AOB = Sđ AB Vậy BAx = Sđ AB. c) Kẻ đường kính AC. B. O theo a có: B C xAC=Sđ AC BAC là góc nt chắn BC ị CAB = SđBC. A Mà BAx= BAC+ x CAx ị BAx = Sđ AC + Sđ BC. BAx = Sđ BA lớn. ?3. BAx = Sđ AmB (định lí). ACB = Sđ AmB (đ/l góc nt). ị BAx = ACB. - HS ghi lại hệ quả vào vở. Hoạt động 4 Củng cố (10 ph) - Yêu cầu HS làm bài 27 . Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững nội dung cả hai định lí thuận và đảo và hệ quả của góc tạo bỏi tia tiếp tuyến và dây cung. - Làm bài tập: 28, 29, 31, 32 . D. rút kinh nghiệm: Tiết 43: luyện tập Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (3 TH). HS biết áp dụng định lí vào giải bài tập. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập. Rèn tư duy và cách trình bày lời giải bt hình. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, bảng phụ. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra (6 phút) - Phát biểu định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Chữa bài tập 32 . - GV và HS cả lớp đánh giá, cho điểm. - Một HS lên bảng. P O Bài 32: T B A Theo đầu bài: TPB là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung ị TPB = Sđ BD. Mà BOP = Sđ BP (góc ở tâm). BOP = 2 TPB Có BTP + BOP = 900 (vì OPT = 900 ). ị BTP + 2TPB = 900. Hoạt động 2 Luyện tập bài tập cho sẵn hình (12 ph) Bài 1: Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của (O). Hãy tìm trên hình những góc bằng nhau ? x O B A y C D Bài 1: C = D = Â1. (góc nội tiếp, góc giữa tiếp tuyến một dây cung chắn AB). C = B2 ; D = Â3. (góc đáy của các tam giác cân). ị C = D = Â1 = B2 = Â3. Tương tự: B1 = Â2 = Â4. Có CBA = BAD = OAx = OAy = 900. Hoạt động 3 Luyện tập bài tập phải vẽ hình (25 ph) - Yêu cầu HS làm bài 33 . - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. AB. AM = AC. AN í í DABC DANM - Yêu cầu HS làm bài 34 . - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. - Yêu cầu HS phân tích sơ đồ chứng minh. - Hãy chứng minh bài toán. - GV: Kết quả bài toán này được coi như 1 hệ thức lượng trong đường tròn, cần ghi nhớ. Bài 33: - 1 HS đọc đầu bài. - 1 HS vẽ hình, ghi GT, KL. - HS cả lớp vẽ hình vào vở. GT: Cho (O); A, B, C ẻ (O). tiếp tuyến At ; d // At ; d ầ AC = {N}. d ầ AB = {M}. KL: AB. AM = AC. AN. C O d A B t CM: Theo đầu bài ta có: AMN = BAt (2 góc so le trong của d // AC). C = BAt (góc nt và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung chắn AB). ị AMN = C. DAMN và DACB có: CAB chung AMN = C (c/m trên) Nên DAMN DACB (g.g) ị hay AM. AB = AC. AN. Bài 34: O - 1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. B A - HS phân tích: MT2 = MA. MB í í DTAM DBMT. - HS chứng minh: Xét DTAM và DBMT có: Góc M chung ATM = B (cùng chắn TA) ị D TMA DBMT (g.g) ị ị MT2 = MA. MB. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững các định lí, hệ quả góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. (chú ý định lí đảo nếu có). - Làm bài tập: 35 ; 26, 27 . D. rút kinh nghiệm: Tiết 44: góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra (6 phút) - GV nêu yêu cầu: C O 1. Cho hình vẽ: A B x Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và 1 dây cung. Viết bài tập tính số đo các góc đó theo cung bị chắn. So sánh các góc đó. - Một HS lên bảng kiểm tra. 1. AOB là góc ở tâm. ACB là góc nội tiếp. BAx là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung. AOB = Sđ AB (AB nhỏ). ACB = Sđ AB (AB nhỏ) BAx = Sđ AB. ị AOB = 2ACB = 2 BAx. Hoạt động 2 1. góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (14 ph) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ. Góc BEC là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. A O D B C Quy ước mỗi góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn 2 cung, 1 cung nằm trong góc, cung kia nằm trong góc đối đỉnh. Vậy BEC chắn những cung nào ? - Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong đường tròn không ? O D C A B - Dùng thước đo góc xác định số đo của góc BEC và số đo cung BnC và DmA (qua góc ở tâm tương ứng). - Nhận xét gì về số đo BEC và cung bị chắn. - Đó là nội dung định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn. - Yêu cầu HS đọc định lí SGK. - Hãy chứng minh định lí. - GV gợi ý: Hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BnC, AmD. - Yêu cầu HS làm bài tập 36 . - GV vẽ hình sẵn trên bảng phụ. A E H O M N B C CM: D AEH cân. - HS vẽ hình, ghi bài. Góc BEC chắn cung BnC và DmA. - Góc ở tâm là 1 góc có đỉnh ở trong đường tròn, nó chắn hai cung bằng. AOB chắn hai cung AB và CD. - Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo 2 cung bị chắn. - 1 HS đọc định lí. - HS chứng minh: Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp. BDE = Sđ BnC DBE = Sđ AmD. Mà BDE + DBE=BEC (góc ngoài của D) ị BEC = . - Một HS lên giải bài tập 36. Có: AHM = Và AEN = (định lí góc có đỉnh bên ngoài (O) ). Mà : AM = MB NC = AN (gt). ị AHM = AEN ị DAEH cân tại A. Hoạt động 3 2. góc ở bên ngoài đường tròn (15 ph) - Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu góc có đỉnh ở ngoài đường tròn. - Yêu cầu HS nêu khái niệm. - GV đưa hình 33, 34, 35 SGK lên bảng phụ và chỉ rõ từng TH. - Yêu cầu HS đọc định lí về số đo của góc đó. - GV đưa ra 3 TH, yêu cầu HS chứng minh. E A O B D C E O A C B - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc có: + Đỉnh nằm ngoài đường tròn. + Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn. - Định lí. Chứng minh: * TH1: 2 cạnh của góc là cát tuyến. Nối AC, ta có: BAC là góc ngoài DAEC ị BAC = ACD + BEC. Có: BAC = Sđ BC (đ/l góc nt). Và ACD = Sđ AD. ị BEC = BAC - ACD = Sđ BC - Sđ AD hay: BEC = * TH2: 1 cạnh của góc là cát tuyến, 1 cạnh là tiếp tuyến. HS chứng minh miệng. BAC = ACE + BEC (t/c góc ngoài D). ị BEC = BAC - ACE. Có: BAC = Sđ BC (đ/l góc nt) ACE = Sđ AC (đ/l góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung). ị BEC = . * TH3: 2 cạnh đều là tiếp tuyến. (HS về nhà chứng minh). Hoạt động 4 Củng cố (8 ph) - Yêu cầu HS làm bài 38 . - GV hướng dẫn HS vẽ hình, chứng minh - Yêu cầu HS nhắc lại định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và bên ngoài (O). Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Hệ thống hoá các loại góc trong đường tròn, nhận biết về số đo của chúng. - Làm bài tập 37, 39, 40 . D. rút kinh nghiệm: Tiết 45: luyện tập Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: - Kĩ năng : Rèn kí năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn vào giải 1 số bài tập. Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lí. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I Kiểm tra (8 phút) - GV: 1) Phát biểu các định lí về góc có đỉnh ở bên trong, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. 2) Chữa bài tập 37 . - GV nhận xét, cho điểm. - Một HS lên bảng kiểm tra. - Bài 37: A O M B C S - Chứng minh: ASC = MCA ASC = (đ/l góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn). MCA = Có AB = AC (gt) ị AB = AC. ị ASC = MCA. Hoạt động 2 Luyện tập (35 ph) - Chữa bài tập 40 . - 1 HS lên vẽ hình. A D O S B E C - Yêu cầu HS tìm cách giải. - Yêu cầu HS làm bài 41 . - Yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó gọi một HS lên bảng giải. - GV kiểm tra một vài bài của HS khác. - Yêu cầu HS làm bài tập: Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MB, MC. Vẽ đường kínhBOD. Hai đoạn thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Chứng minh M là trung điểm của AB. (GV đưa đầu bài lên bảng phụ). - Cho HS làm bài theo nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm. Hướng dẫn HS chứng minh: MA = MB í MA = MC (vì MB = MC) í DAMC cân tại M. í  = C1 í  = C2 (vì C1 = C2 đ đ). - GV chốt lại: Để tính tổng hoặc hiệu số đo hai cung, ta thường dùng phương pháp thay thế 1 cung khác bằng nó để được 2 cung liền kề (tính tổng) hoặc có phần chung (tính hiệu). - Một HS trình bày bài giải. Có: ADS = (định lí góc có đỉnh ở ngoài đường tròn). SAD = Sđ AE (đ/l góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây cung). Có: Â1 = Â2 ị BE = EC. ị Sđ AB + Sđ EC = Sđ AB + Sđ BE = Sđ AE nên ADS = SAD ị DSDA cân tại S hay SA = SD. S O - Một HS đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL lên bảng. A B C M N GT: (O). Cát tuyến ABC; AMN. KL:  + BSM = 2CMN. Giải: Có :  = (định lí góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn). BSM = (định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn). ị  + BSM = = Sđ CN. Mà CMN = Sđ CN (đ/l góc nt). ị  + BSM = 2 CMN. - 1 HS đọc đầu bài, vẽ hình: B M A C Giải: Theo đầu bài:  là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn nên:  =  = (vì Sđ BCD = Sđ BmD) = 1800 ). A = Mà C2 = Sđ CD (góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung). C1 = C2 (do đối đỉnh). Vậy  = C1 ị DAMC cân tại M ị AM = MC mà MC = MB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau). ị AM = MB. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững các định lí về số đo các loại góc. - Làm bài tập: 43 SGK ; 31, 32 . D. rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: