Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III

/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chương III

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.

 - Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.

3. Thái độ:

 - Tích cực, nghiêm túc trong học tập.

II/ Đồ dùng:

 - GV: Thước, compa, êke, thước đo góc.

 - HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/4/2011
Ngày giảng: 
Tiết 66: ôn tập chương iii
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chương III 
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.
 - Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.
3. Thái độ: 
 - Tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II/ Đồ dùng: 
 - GV: Thước, compa, êke, thước đo góc.
 - HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3.
III/ Phương pháp dạy học:
 - Luyện tập , thực hành
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định:
 2. Khởi động mở bài: 
 3. HĐ1: Bài 67 ( 15phút )
	- Mục tiêu: HS làm được bài tập 67
	- Đồ dùng: Thước thẳng, êke
	- Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài 64
? Chỉ ra các đường xiên và hình chiếu
MN HN ? HP Vì sao 
? Muốn C/M ta c/m điều gì
? Làn thế nào để c/m 
? áp dụng kiến thức nào để tính
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS về nhà c/m tương tự
- HS đọc bài 64
- HS chỉ trên hình
+ HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
 + = 900
 + = 900
 < (qhệ giữa cạnh và góc đối diện).
 DMNP có MN < MP (gt)
- HS trình bày
- HS về nhà làm
Bài 64 ( SGK - 87 )
a. T.hợp là góc nhọn có 
 MN < MP (gt) 
=> HN < HP (q/hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Trong DMNP có MN < MP (gt)
=> < (qhệ giữa cạnh và góc đối diện). 
D MHN có = 900
=> + = 900
DMHP có =900 => 
+ = 900
mà 
 hay 
b. TH: N là góc tù
 4. HĐ2: Bài 67( 15phút )
	- Mục tiêu: HS tính được diên tích các tam giác
	- Đồ dùng: Thước thẳng, êke
	- Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài 67
- Gọi HS vẽ hình và ghi GT + KL
? Hãy vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh P của 2 tam giác MPQ và RPQ
? Diện tích của tam giác tính như thế nào
? 
- Gọi HS trình bày
- Tương tự như vậy gọi 2 HS lên bảng làm ý b.c
- Gv nhận xét, sửa sai
- Tùe 1,2,3 ta có điều gì
- HS đọc bài 67
- HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng vẽ
 =
 =
- HS trình bày miệng
- 2 HS lên bảng làm
- HS ghi nhớ
Bài 67 ( SGK - 87 )
GT
MNP
MR là đường trung tuyến, trọng tâm
KL
a) 
b) 
c) 
Diện tích của 3 tam giác QMN; QNP;QPM bằng nhau
* Chứng minh:
a) 
- Gọi HP là đường cao của 2 tam giác MPQ và RPQ. Ta có:
 (1)
b)
 - Gọi NH là đường cao của 2 tam giác MNQ và RNQ. Ta có
=(2
c) Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q, hai cạnh RP và RN cùng nằm trên 1 đuờng thẳng nên chngs có chung chiều cao xuất phát từ Q, hai cạnh RP và RN bằng nhau, do đo ( 3)
- Từ 1, 2, 3 
 5. HĐ3: Bài tập 65 ( 10phút )
	- Mục tiêu: HS chọn được độ dài 3 cạnh của tam giác
	- Đồ dùng: Không
	- Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài 65
? Nhắc lại bất đẳng thức tam giác
? Vẽ đuợc bao nhiêu tam giác có các độ dài như trên
- GV chốt lại KT
- HS đọc bài 65
- Độ dài 1 cạnh luôn lớn hơn hiệu độ dại 2 cạnhvà nhỏ hơn tổng độ dài 2 cạnh còn lại
- HS trình bày miệng 
- HS ghi nhớ
Bài 65 ( SGK - 87 )
- Có thể vẽ được các tam giác:
2cm, 3cm, 4cm
3cm, 4cm, 5cm
2cm, 4cm, 5cm
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5phút )
 - ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu năm
 - Giờ sau ôn tập học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 66.doc