I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Hiểu và nắm được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác.
- Phát hiện tính chất đường trung tuyến.
- Biết sử dụng được định lí để giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đường trung tuyến của tam giác
Ngày soạn: 17/3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 53 tính chất ba đường trung tuyến của tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến. - Hiểu và nắm được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. - Phát hiện tính chất đường trung tuyến. - Biết sử dụng được định lí để giải bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đường trung tuyến của tam giác II. Chuẩn bị: - Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lưới ô vuông 10 x 10 ô. III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C..................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - HS vẽ ABC, xác định trung điểm M của cạnh BC - Kiểm tra vở bài tập. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó. ? đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng. - Học sinh chưa trả lời được. - GV sử dụng ABC, M là trung điểm của BC, nối AM. - Học sinh vẽ hình. GV khẳng định AM là đường trung tuyến của ABC xuất phát từ đỉnh A ? Thế nào là đường trung tuyến của ? ? Trong 1 ta có thể vẽ được bao nhiêu đường trung tuyến? GV y/c HS vẽ các trung tuyến còn lại của . - 2 học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C ? 3 đường trung tuyến có gì đặc biệt? - Cho học sinh thực hành theo SGK - Học sinh thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 lưới ô vuông 10x10. - H s làm theo nhóm + Đọc kĩ SGK + Tự làm - Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến. - Yêu cầu học sinh trả lời ?3 - Giáo viên khẳng định tính chất. ? Qua TH 1,2 em nhận xét gì về quan hệ 3 đường trung tuyến. - Học sinh: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi đỉnh của bằng 2/3 độ dài trung tuyến. - 2 học sinh lần lượt phát biểu định lí. 1. Đường trung tuyến của tam giác. (10') M B C A AM là trung tuyến của ABC. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (25') a) Thực hành * TH 1: SGK ?2 Có đi qua 1 điểm. * TH 2: SGK ?3 - AD là trung tuyến. - b) Tính chất Định lí: SGK F G E M B C A 4. Củng cố: (2') - Vẽ 3 trung tuyến. - Phát biểu định lí về trung tuyến và làm BT 23, 24 sgk Bài 24 1HS lên điền vào bảng phụ 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học thuộc định lí. - Làm bài tập 23 26 (tr66; 67-SGK) HD 26, 27: dựa vào tam giác băng nhau. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 17/3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 54 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng vẽ hình, biết vận dụng tính chất để giải bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đường trung tuyến của tam giác II. Chuẩn bị: - Com pa, thước thẳng. III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C..................................... 2. Kiểm tra 15ph: Đề Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. Cho ABC, so sánh các cạnh của ABC. A. AB > AC > BC. B. AB > BC > AC. C. BC > AB > AC. D. BC > AC > AB. Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống: a, GM =..........CM; b, AG = .........GK c, AK =..........AG; d, AK =.............GK Câu 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ. Tam giác đó là tam giác gì? Đáp án và biểu điểm. Câu 1. C (1đ) Câu 2: a, ....; b, ..2...; c, ...... d, ...3... (4đ) Câu 3: Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là xcm Theo BĐT tam giác ta có: 7 – 2 < x < 7 + 2 hay 5 < x < 9 (2đ) Vì x là một số tự nhiên lẻ x = 7cm. Tam giác đó là tam giác cân (3đ) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông. - Học sinh vẽ hình. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần. AG = ? AM = ? BC = ? BC2 = AB2 + AC2 AB = 3; AC = 4 - Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 28. - Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL. ? Nêu lí do để DIE = DIF. - Học sinh: c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải. Chứng minh trên. * Nhấn mạnh: trong cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đg cao. Bài tập 25 (SGK) Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. M A C B G GT ABC; ; AB = 3 cm AC = 4 cm; MB = MC = AM KL AG = ? Bg: . Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm AM = 2,5 cm . Ta có AG = AM AG = cm AG = (cm) Bài tập 28 (SGK) I E F D GT DEF cân ở D; IE = IF DE = DF = 13; EF = 10 KL a) DIE = DIF b) góc gì. c) DI = ? Bg: a) DIE = DIF (c.g.c) vì DE = DF (DEF cân ở D) (DEF cân ở D) EI = IF (GT) b) Do DIE = DIF mặt khác c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE có ED2 = EI2 + DI2 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 DI2 = 122 DI = 12 4. Củng cố: (3') - Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(4') - Làm bài tập 30 (SGK) HD: a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC. b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC. - Làm bài tập 25: chứng minh định lí HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 55 tính chất tia phân giác của một góc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31) - Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong học tập và hoạt động nhóm II. Chuẩn bị: - Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa. III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C..................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Học sinh 1: vẽ tia phân giác của một góc. - Học sinh 2: kiểm tra vở ghi, vở bài tập. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Cho học sinh thực hàh như trong SGK. - Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh. - Học sinh thực hành theo. - Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy. - Hai khoảng cách này bằng nhau. - Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí. ?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí ( dựa vào hình 29)? ? Vận dụng kiến thức nào CM: MA = MB? GV y/c HS chứng min định lí trên. - Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng. AOM (), BOM () có OM là cạnh huyền chung, (OM là pg) AOM = BOM (c.h-g.n) AM = BM GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài toán sgk và hình vẽ 30, y/c HS thảo luận và nhận xét xem OM có là tia phân giác của ? - Yêu cầu học sinh phát biểu định lí. - học sinh: điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó. ?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL. ? Nêu cách chứng minh. - Học sinh: Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg AOM = BOM cạnh huyền - cạnh góc vuông - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng CM. - Cả lớp CM vào vở. 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. a) Thực hành. ?1 b) Định lí 1: (định lí thuận) y x B A O M ?2 GT OM là phân giác MA Ox, MB Oy KL MA = MB Chứng minh: SGK 2. Định lí đảo * Định lí 2: y x B A O M ?3 GT MA Ox, MB Oy, MA = MB KL M thộc tia pg của Chứng minh: SGK * Nhận xét: (SGK). 4. Củng cố: (6') - Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: CM 2 tác giả bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là pg. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(4') K C B I H M - Học kĩ bài. - Làm bài tập 32 HD - M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài) - Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC. M thuộc tia phân giác góc BAC V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngày soạn: 1/4/ 2010 Ngày dạy: / 4/ 2010 Tiết: 56 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố định lí thuận , đảo về tia phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình học. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm việc tích cực. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng 2 lề, com pa. III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C...................... ... 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông, tù. - Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui. 2. Kĩ năng: - Luyện cách vẽ đường cao của tam giác. - Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm. II. Chuẩn bị: GV, HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C..................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4') 1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh. 2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Vẽ ABC - Vẽ AI BC (IBC) - Học sinh tiến hành vẽ hình. ? Mỗi tam giác có mấy đường cao. - Có 3 đường cao. HS: Vẽ nốt hai đường cao còn lại. - 1 HS lên bảng, HS khác vẽ hình vào vở. ? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không. - HS: có. ? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông. - Học sinh tiến hành vẽ hình. GV điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. ? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào. - HS: + Tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác. + Tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông. + Tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác. ?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ. - Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trong tam giác đều trùng nhau. 1. Đường cao của tam giác (10') . AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC) 2. Định lí (15') - Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. 3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10') a) Tính chất của tam giác cân ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 4 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác) b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân. 4. Củng cố: (2') - Vẽ 3 đường cao của tam giác. - Làm bài tập 58 (tr83-SGK) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Làm bài tập 59, 60, 61, 62 HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông. HD61: N là trực tâm KN MI V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngày soạn: .../...../ 2010 Ngày dạy: .../ ..../ 2010 Tiết: 64 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kieỏn thửực - Củng cố khái niệm, tính chất đường cao của tam giác. 2. Kĩ năng: - Luyện cách vẽ đường cao của tam giác. - Vận dụng giải được một số bài toán. 3. Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV, HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C..................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59. - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. ? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM. - Học sinh: đường cao của tam giác. ? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác. - Trực tâm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b). SMP MQN - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm của tam giác. - Xác định được giao điểm của 2 đường cao. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên chốt. Bài tập 59 (SGK) GT LMN, MQ NL, LP ML KL a) NS ML b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ. Bg: a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML b) Xét MQL có: . Xét MSP có: . Vì Bài tập 61 a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC. Trực tâm của BHC là A. b) trực tâm của AHC là B. Trực tâm của AHB là C. 4. Củng cố: (') 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập. - Tiết sau ôn tập. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngày soạn: .../...../ 2010 Ngày dạy: .../ ..../ 2010 Tiết: 65 BàI TậP ôn tập chương III I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C..................................... 2. Kiểm tra bài cũ: () 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. ? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. ? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. ? Tính chất ba đường trung tuyến. ? Tính chất ba đường phân giác. ? Tính chất ba đường trung trực. ? Tính chất ba đường cao. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác. - Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: ? là góc ngoài của tam giác nào. - Học sinh trả lời. ? ABD là tam giác gì. .................... - 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. - Các nhóm báo cáo kết quả. I. Lí thuyết (15') II. Bài tập (25') Bài tập 63 (tr87) a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B) . Lại có là góc ngoài của ADE (2) . Từ 1, 2 b) Trong ADE: AE > AD Bài tập 65 4. Củng cố: (') 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK) HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77) V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngày soạn: .../...../ 2010 Ngày dạy: .../ ..../ 2010 Tiết: 66 BàI TậP ôn tập chương III (tt) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông III. Các phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B.................................7C..................................... 2. Kiểm tra bài cũ: () 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập. - Các nhóm thảo luận. - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời. - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69 I. Lí thuyết 1. ; AB > AC 2. a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thì AB > AC c) Nếu AB > AC thì HB > HC 3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ... 4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' 5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II. Bài tập Bài tập 65 Bài tập 69 4. Củng cố: (') 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK) - Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK) V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Ngày soạn: ...../....../ 2009 Ngày dạy: ...../...../ 2009 Tiết: 69. kiểm tra học kì ii I. Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh của hs. - Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') Sí số: 7B..............................7C...................... 2) Tiến hành kiểm tra Ma trận đề: Chuẩn chương trỡnh (Kiến thức, kĩ năng) Cỏc cấp độ tư duy Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chuẩn kiến thức Phần trắc nghiệm 4 câu A.2 B.1,2,3 (2 đ) 2 câu A.1,3 (1đ) Chuẩn kĩ năng Phần tư luận gt,kl,hv (1đ) 2ý a,b (4đ) 1ý c (2đ) Tổng số cõu: 7 cõu 4 câu 2 câu 1ý 2ý 1 ý Tổng số điểm: 10 đ 2 = 20% 1 = 10% 1 = 10% 4 = 40% 2 = 20% Đề TRAẫC NGHIEÄM (3 điểm) A / Haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủửựng trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng Caõu 1: Cho D RQS coự: RQ = 6 cm; QS = 7 cm; RS = 5cm. Keỏt luaọn naứo sau ủaõy là ủuựng? A. < < B. > > C. < < D. > > Caõu 2: Trong caực boọ ba ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi nhử sau, trửụứng hụùp naứo khoõng laứ ủoọ daứi ba caùnh cuỷa moọt tam giaực? A. 9m, 4m, 6m B. 6m, 6m, 6m. C. 7m, 7m, 3m. D. 4m, 5m, 1m.
Tài liệu đính kèm: