.Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hình.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước thẳng, eke, compa, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, eke, compa.
III/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp phân tích
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41. LUY ỆN T ẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hình. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng, eke, compa, phấn màu. - HS: Thước thẳng, eke, compa. III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Chữa bài tập 64 (SGK - 136) - GV nhận xét và cho điểm - HS lên bảng trả lời Bài tập 64 ( SGK - 136 ) và có: => = 3. Ho¹t ®éng 1: Chứng minh ( 20phút ) - Mục tiêu: HS chứng minh được hai cạnh bằng nhau, tia phân giác của một góc dựa vào kiến thức về tam giác vuông - Đồ dùng: Thước thẳng, eke, compa, - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 65 ( SGK - 137 ) - GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT và KL ? Muốn chứng minh AH = AK ta làm thế nào ? và có các yếu tố nào bằng nhau - GV gọi HS lên bảng chứng minh ? Để chứng minh AI là tia phân giác của ta phải chứng minh điều gì ? Muôn chứng minh ta cm điều gì ? có các yếu tố nào bằng nhau - GV gọi HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV chốt lại nội dung bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 65 - HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. GT cân tại A (); BH AC (HAC); CK AB (KAB); CKBH = {I} KL a) AH = AK b) AI là tia pg của AH = CK ABH = ACK chung; AB = AC (gt) + AK = AH (c/m trên) + AI chung - HS trình bày, HS khác làm vào vở - HS nhận xét - HS lắng nghe Dạng 1: Chứng minh Bài 65 ( SGK - 137 ) * Chứng minh: a) Xét và có: AB = AC (gt) góc chung. Do đó = (c. huyền - góc nhọn) => AH = AK(cạnh tương ứng) b) AK = AH(c/m trên) AI chung Do đó (c. huyền – c. góc vuông) => Do đó AI là tia phân giác góc A 4. Ho¹t ®éng 2: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ( 18phút ) - Mục tiêu: HS nhận dạng được các tam giác vuông bằng nhau dựa vào kiến thức đã học - Đồ dùng: - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 66 ( SGK - 137 ) ? Quan sát hình 148. Tìm các tam giác bằng nhau. ? vì sao. ? Tam giác nào bằng nhau nữa không? Vì sao. ? Ngoài ra còn tam giác nào bằng nhau. - GV chốt lại nội dung bài học - HS đọc yêu cầu bài 66 SGK - HS quan sát hình vẽ và chỉ ra các tam giác bằng nhau: + (cạnh huyền - góc nhọn) + (cạnh huyề n- cạnh góc vông) + (c.c.c) - HS lắng nghe Dạng 2: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ Bài 66 ( SGK - 137 ) + (cạnh huyền - góc nhọn) vì: (gt) AM cạnh chung. + (cạnh huyền - cạnh góc vông) vì: AD = AE (cm trên) BM = CM (gt) + (c.c.c) vì: AM chung BM = CM (gt) AB = AC (AD = AE và DB = EC) 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Làm bài tập 96, 97 (SBT-10) - Chuẩn bị giờ sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu; 1 giác kế; 1 sợi dây dài 10m; 1 thước đo - Ôn lại cách sử dụng giác kế (toán 6 tập 2)
Tài liệu đính kèm: