Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 39: Hai mặt phẳng vuông góc

Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 39: Hai mặt phẳng vuông góc

. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

- Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc và các tính chất có liên quan.

 2. Về kĩ năng:

 - Biết cách xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng.

- Biết vận dụng điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc chứng minh quan hệ vuông góc của hai mặt phẳng.

 3. Về tư duy, thái độ:

 - Rèn luyện trí tưởng tượng không gian, tư duy logic sáng tạo, có hệ thống.

 - Rèn thái độ nghiêm túc, đức tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 39: Hai mặt phẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên thực tập: Trần Thị Ánh
GV hướng dẫn: Lê Thu Phương
Tiết 39:
Hai mặt phẳng vuông góc (T1)
Ngày soạn: 22/03/2011
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc và các tính chất có liên quan.
 2. Về kĩ năng:
	- Biết cách xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng.
- Biết vận dụng điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc chứng minh quan hệ vuông góc của hai mặt phẳng.
 3. Về tư duy, thái độ:
	- Rèn luyện trí tưởng tượng không gian, tư duy logic sáng tạo, có hệ thống.
	- Rèn thái độ nghiêm túc, đức tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, STK chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học.
Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập và nghiên cứu trước bài mới ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
	- Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
	- Phương pháp đàm thoại giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Lớp 
Ngày giảng
Sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
HĐ1: Góc giữa hai mặt phẳng.
+. HĐTP1: Định nghĩa góc giưa hai mặt phẳng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức.
- Quan sát hình vẽ 
b
Q
P
a
-Đọc định nghĩa SGK.
- Nêu giả thiết: cho hai mặt phẳng (P), (Q).
,.
- Vẽ hình 108 (SGK).
- Thông báo: góc giữa hai đường thẳng a, b không phụ thuộc vào cách chọn a, b.
- Thông báo: góc giữa a và b cũng được gọi là góc gjữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
- Gọi HS đọc định nghĩa trang 104 (SGK)
+. HĐTP2: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu: 
+ Bước 1: Tìm hai đường thẳng lần lượt vuông góc với (P), (Q) trong đó ,.
+ Bước 2: Tính góc giữa hai đường thẳng a, b.
- Phát biểu : a//b hoặc .
+(a,b) = 00.
- Quan sát hình vẽ:
- Phát biểu: 
 vì 
Tương tự .
- do các đường thẳng tương ứng vuông góc mà góc giữa hai đường thẳng luôn là góc nhọn.
- CH: Dựa vào định nghĩa, muốn xác định góc giữa hai mặt phẳng (P), (Q) ta cần thực hiện những bước nào?
- Thông báo: có cách khác để xác định góc giữa hai mặt phẳng.
+ TH1: Nếu hoặc 
· CH: Hãy nhận xét mối quan hệ của hai đường thẳng a và b?
· CH: Góc giữa a và b bằng bao nhiêu? 
+TH2: Nếu (P), (Q) cắt nhau theo một giao tuyến.
· Dựng mặt phẳng (R) vuông góc với giao tuyến.
· , 
Khi đó.
- Hướng dẫn HS chứng minh:
+ Từ một điểm trong mặt phẳng (R) lần lượt kẻ hai đường thẳng , .
+ CH: Có nhận xét gì về quan hệ của với (P), b với (Q)? Giải thích.
+ Từ đó có 
+ CH: Có nhận xét gì về hai góc ? Giải thích.
+ Từ 
có 
- NX: Tóm lại, góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng đó và vuông góc với giao tuyến tại cùng một điểm.
- Nêu các bước xác định góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q):
+ Bước 1: Xác định giao tuyến .
+ Bước 2: Chọn trong (P), (Q) các đường thẳng p, q thích hợp.
+ Bước 3: Xác định góc giữa hai đường thẳng (p,q) và .
+. HĐTP3: Định lí 1.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Tri giác vấn đề.
α
S
H
B
A
C
- Giao tuyến của (ABC) và (SBC) là BC.
- Kẻ AH. Ta có .
 Nhận thấy BC(SAH).
Vậy ((ABC),(SBC)) = (SH,AH).
- Ta có:
Vậy 
- Đọc định lí 1.
- VD: Cho hình chóp S.ABC có , cân tại A. Hãy xác định góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC).
- Hướng dẫn: hãy thực hiện theo đúng các bước vừa nêu bên trên. Có nhận xét gì về AH nếu H là trung điểm của BC.
- Đặt . CMR: .
- NX: là hình chiếu của tam giác lên mặt phẳng (ABC). Tổng quát với hình (H) bất kì ta có định lí 1 (SGK trang 105).
- Gọi HS đọc định lí 1.
HĐ2: Hai mặt phẳng vuông góc.
+. HĐTP1. Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Đọc định nghĩa 2 (SGK trang 105)
- Xác định giao tuyến của (SAB) và (SAC) là SA.
- Có .
- Vậy ((SAC),(SAB))=(AB,AC)=900.
- Gọi HS đọc định nghĩa 2 (SGK trang 105).
- Cho hai mặt phẳng (P), (Q) vuông góc với nhau.
+ Nói gọn: hai mặt phẳng (P), (Q) vuông góc.
- Ki hiệu: hay .
- Lấy lại Ví dụ hình chóp S.ABC ở trên. Thêm giả thiết .
S
B
A
C
Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SAB).
- Kết luận: Như thế mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SAB).
+. HĐTP2. Điều kiện đê hai mặt phẳng vuông góc.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
- Tri giác vấn đề.
- Quan sát hình vẽ
A
D
C
B
A
Ta có:
 (ABCD là hình vuông.)
Vạy .
Lại có nên (SAD)(SDC).
- Thông báo định lí đièu kiện để hai mặt phẳng vuông góc: định lí 2 (SGK trang 105)
- Yêu cầu HS tự đọc chứng minh ở nhà.
- Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông. . CMR: mp(SAD)mp(SDC).
Củng cố toàn bài:
Nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.
Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và điều kiện vuông góc của hai mặt phẳng.
BTVN: BT SGK trang 111.

Tài liệu đính kèm:

  • docHai mat phang vuong goc.doc