Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 4 - Bài 3: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 4 - Bài 3: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS nắm định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, nắm cách CM định lí và hai quy tắc áp dụng.

 2.Kỷ năng:

Có kĩ năng vận dụng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .

 3.Thái độ:

Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 4 - Bài 3: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4. §3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Ngày soạn: 26/8
Ngày giảng: 9A: 29/8;	9B: 29/8
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS nắm định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, nắm cách CM định lí và hai quy tắc áp dụng. 
 2.Kỷ năng:
Có kĩ năng vận dụng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
 3.Thái độ:
Thấy được tầm quan trọng và mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra bài cũ: 	(Không)
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.
Giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ như thế nào?
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
GV: Nêu ?1 lên bảng và cho học sinh thực hiện.
* Tính và so sánh:
 và .
GV: Em có nhận xét gì về kết quả thu được ? 
Hãy tổng quát hóa bài toán.
HS: Đọc định lí ở sgk.
GV: Hướng dẩn học sinh chứng minh định lí với câu hỏi định hướng: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của a.b thì phải chứng minh điều gì?
*HS: Cùng chứng minh định lí dưới sự hướng dẩn của giáo viên.
2. Hoạt động 2: (30’)
GV: Qua định lí trên theo em muốn khai phương một tích các thừa số không âm ta làm thế nào?
GV: Giới thiệu qui tắc khai phương một tích và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 1.
HS: Theo dõi ví dụ ở SGK.
GV Hướng dẫn HS giải ?2
GV: Qua định lí trên theo em muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta làm thế nào?
GV HDẫn HS giải ?3
GV: Giới thiệu chú ý và hướng dẩn học sinh làm ví dụ 3.
VD3: Rút gọn các biểu thức sau:
a. với a 0; b.
HS: Theo dõi ví dụ 3 ở SGK.
GV Hướng dẫn HS giải ?4 Tính:
a.; b.
1. Định lí.
?1. Tính và so sánh:
 và .
Ta có:
+ = .
+ = = 20.
Vậy: = .
Với hai số không âm a và b ta có:
 = .
Chứng minh:
Theo giả thiết: xác định và không âm.
Ta có: 
Vậy : là căn bậc hai số học của tức là: 
 = .
ØChú ý: Định lí này có thể mở rộng cho nhiều số không âm.
2. Áp dụng.
a.Quy tắc khai phương phương một tích.
 Muốn khai phương một tích các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
?2 Tính:
a. = 
= = 10. 4. 8 = 320.
b. = = 
= 10 . 5 . 6 = 300.
b.Quy tắc nhân các căn bậc hai:
 Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
?3 Tính:
a. = 
= 3.5 = 25.
b. = 
= .
*Chú ý:
Một cách tổng quát:
Với hai biểu thức không âm A và B Ta có: .
Đặc biệt: A không âm ta có:
.
?4 Tính:
a. = = 
= 
b. ==
= 
Củng cố: 
Nhắc lại các quy tắc biến đổi.
Hướng dẫn về nhà: 	5’
BTVN: 17; 18; 19; 20 (SGK)
E. Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 9.04.doc