Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II

1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( Định nghĩa, tính chất),

- Hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a0)

 2. Kỹ năng: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, xác định tọa độ của một điểm chi trước, vẽ đồ thị hàm số

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ: Tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghich

 - HS: HS chuẩn bị kiến thức bài học.

III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm

 - Phương pháp phân tích

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 	
 Tiết 35. Ôn tập chương II
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( Định nghĩa, tính chất),
- Hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a0)
 2. Kỹ năng: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, xác định tọa độ của một điểm chi trước, vẽ đồ thị hàm số
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ: Tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghich
 - HS: HS chuẩn bị kiến thức bài học.
III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp phân tích
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:Kiểm diện HS
 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các câu hỏi ở nhà có liên quan tới các kiến thức của chương II.
 3. Hoạt động1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( 19phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết được tính chất
- Đồ dùng: Bảng phụ so sánh đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Tiến hành:	
- Yêu cầu HS điền vào bảng hoàn thành tổng kết, so sánh đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (Định nghĩa, Chú ý, Tính chất, ví dụ)
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc bài 48
- Gọi 1 HS tóm tắt đầu bài 
? Khối lượng nước biển và khối lượng muối là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào 
- Hướng dẫn HS áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận thực hiện tìm khối lượng muối
- GV nhận xét và chốt lại nội dung bài 
- Yêu cầu HS đọc bài 50
? Nêu công thức tinh V của bể
? Nếu V không đổi S và h là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào 
? Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể giảm đi một nửa S thay đổi như thế nào, và h phải thay đổi như thế nào 
I. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (Với k 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= (Với a0) thì ta nói y tỉ lệ ngịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (k0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a
Ví dụ
Tính chất
b) 
b) 
- 1 HS đọc đầu bài
- 1 HS tóm tắt bài toán 
- Khối lượng nước biển và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- HS làm theo hướng dẫn tìm khối lượng muối
- HS lắng nghe
- HS đọc bài 50
- V = S.h
- Nếu V không đổi S và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- S giảm đi 4 lần
- Để V không đổi thì chiều cao h phải tăng lên 4 lần
Bài 48 ( SGK - 76 )
* Tóm tắt:
1000000(g) nước biển có 25000(g) muối
250(g) nước biển có x(g) muối
* Giải:
- Gọi x là số gam muối có trong 250(g) nước biển
- Vì Khối lượng nước biển và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận
=>x=
Bài 50 ( SGK - 77 )
- Ta có S = S.h
- Vì Nếu V không đổi thì S và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Nếu ông Minh dự định thay đổi chiều dài, chiều rộng giảm đi một nửa thì diện tích đáy giảm đi 4 lần
- Vậy để V không thay đổi thì chiều cao tăng lên 4 lần
 4. Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm hàm số ( 19phút )
	- Mục tiêu: HS tái hiện lại được khái niệm hàm số
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài 51
	- Tiến hành:
? Hàm số là gì
? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì
? Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào 
- GV treo bảng phụ bài 51
? Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F, G
- GV chuẩn hóa kiến thức.
- Yêu cầu HS đọc bài 54
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ 
- GV nhận xét và chốt lại các bước vẽ đồ thị hàm số
- HS nêu.
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng tọa độ
- Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- HS quan sát bảng phụ
- HS viết tọa độ các điểm 
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc bài 54
- 2 HS lên bảng vẽ
- HS lắng nghe và ghi vở
II/ Ôn tập khái niệm hàm số 
1. Hàm số:y là hàm số của x:
- y phụ thuộc vào sự thay đổi x
- Mỗi giá trị x xác định duy nhất giá trị y
2. Đồ thị hàm số: y = f(x)
3. Đồ thị hàm số: y = ax (a0) 
Bài 51 ( SGK - 77 )
A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); 
D(2;4); E(3;-2); F(0;-2)
G(-3;-2)
Bài 54 ( SGK - 77 )
a) y = -x.Với x = 1 => y = -1. Điểm A(1;-1)
b) y =  :Với x = 2=> y = . Điểm B(2;1)
 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Ôn tập lại các kiến đã học của chương II
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Chẩu bị giờ sau Kiểm Tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35.doc