Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 22: Kiểm tra một tiết

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 22: Kiểm tra một tiết

1. Kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: + Các phép toán về số hữu tỉ.

 + Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 + Luỹ thừa của một số hữu tỉ.

 + Dãy tỉ số bằng nhau.

 + Số vô tỉ, căn bậc hai.

 2. Kỹ năng:

 - Biết tính giá trị của một biểu thứ .

 - Tìm các số x, y dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 - Tìm được các số x thoả mãn yêu cầu bài toán.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 22: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng: Ngày giảng: 
Tiết 22. Kiểm tra một tiết
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: + Các phép toán về số hữu tỉ.
 + Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 + Luỹ thừa của một số hữu tỉ.
 + Dãy tỉ số bằng nhau.
 + Số vô tỉ, căn bậc hai.
 2. Kỹ năng:
 - Biết tính giá trị của một biểu thứ .
 - Tìm các số x, y dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 - Tìm được các số x thoả mãn yêu cầu bài toán.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài.
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
 - GV: Đề kiểm tra + Đáp án
 - HS: Ôn lại các kiến thức đã học
iii. Ma trận kiểm tra
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các phép toán về số hữu tỉ
2
 2
2
 2
Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
1
 1
1
 1
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
2
2
1
 1
3
3 
Dãy tỉ số bằng nhau
1
1
1
 1
1
 1
3
3
Số vô tỉ, căn bậc hai
1
 1
1
 1
Tổng
3
 3 điểm
4
4 điểm
3
 3điểm
10
 10 đ
Lu ý: Có những chủ để xét cả ý trong câu, trong đó câu đợc ghi bên trái và điểm ghi ở bên phải.
IV. Đề bài:
 A. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1( 1 điểm): Lựa chọn câu trả lời đúng.
 A. 122 B. 124 C.121.
 A. B. . C.
Câu 2 ( 1 điểm):Điền dấu "x" thích hợp vào ô trống
Câu 
Nội dung
Đúng
Sai
a)
(0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)2
b
Câu 3 (1 điểm): Tìm x và biết: . Hãy điền từ thích hợp vào ô trống để được lời giải đúng. .
 Bài giải: Theo dãy tỉ số bằng nhau ta có:
B. Phần 2: Tự luận.
Câu 4( 3 điểm). Thực hiện phép tính.
Câu 5(2 điểm). Tìm x, biết.
Câu 6 (2 điểm). Gia đình bạn Nù và gia đình bạn Củ có khối lượng thảo quả tỉ lệ với 2 và 3. Số tiền bán thảo quả của gia đình bạn Nù ít hơn số tiền gia đình bạn Củ bán là 20000000 đồng. Tính số tiền bán thảo quả của gia đình bạn Nù và gia đình bạn Củ?.
Ngời ra đề
BGH duyệt
v.đáp án và hướng dẫn chấm
Câu
ý
Đáp án
Điểm
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Câu 1
a
A 
0,5
b
B
0,5
Câu 2
a
Sai
0,5
b
Đúng
0,5
Câu 3
(1) 
0,25
(2)
0,25
(3) x = 3.(-1) = -3
0,25
(4) x = 5.(-1) = -5
0,25
Phần 2: Tự luận
 Câu 4
a
0,5
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
0,5
b
0,5
= 15 - 20 = -5
0,5
c
0,5
0,5
Câu 5
a)
0,25
0,25
0,25
0,25
b
0,25
0,25
0,25
0,25
Gọi: Số tiền gia đình bạn Nù bán thảo quả được là x đồng
0,25
 Số tiền gia đình bạn Nù bán thảo quả được là y đồng
0,25
Theo bài ra ta có:
0,25
Theo dãy tỉ số bằng nhau ta có
0,75
Vây: Số tiền gia đình bạn Nù bán thảo quả được là 40000000 đồng
0,25
 Số tiền gia đình bạn Nù bán thảo quả được là 60000000 đồng
0,25
- Lưu ý: HS thực hiện theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Vi. Hướng dẫn học bài:
+ Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương I.
+ Ôn lại kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Chương II: Hàm số và đồ thị
Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS phát biểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết biểu diễn một đại lượng này qua một đại lượng kia theo biểu thức tỉ lệ thuận.
- Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được hai đại lượng là tỉ lệ thuận hay không tỉ lệ thuận
 - Lập đúng biểu thức thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
 - Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong tiết học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ , , MTBT.
 - HS: Nội dung đại lượng tỉ lệ thuận
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp phân tích ,so sánh tổng hợp và liên hệ thực tế.
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài ( 5phút )
- GV giới thiệu sơ lược qua về chương " Hàm số và đồ thị "
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận mà ta đã học ở bậc tiểu học? Cho VD
- GV nhận xét và vào bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời và cho VD
 3. Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 13phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Đồ dùng: Bảng phụ 
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Giải thích vì sao chu vi và độ dài cạnh hình vuông, quãng đường và thời gian chuyển động...là tỉ lệ thuận với nhau
- Yêu cầu HS thực hiện 
? Quãng đường đi được S(Km) theo t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(Km) tính theo CT nào
? Khối lượng m(Kg) theo thể tích V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(Kg/m3) tính theo CT nào
? Có nhận xét gì về sự giống nhau giữa hai công thức trên
- GV giới thiệu định nghĩa
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- GV nêu chú ý thông qua ?2, yêu cầu HS đọc chú ý
- Yêu cầu HS thực hiện 
? Chiều cao và khối lượng có quan hệ thế nào với nhau.
? 10 mm ứng với 10T, vậy 1 mm ứng với khối lượng là bao nhiêu
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- GV nhận xét và chốt lại
- Đọc thông tin SGK.
- Vì khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng theo
- HĐ theo nhóm thực hiện 
a) S =15.t
b) m = D.V
- Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác không
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc định nghĩa
- Làm việc cá nhân thực hiện 
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- 1 HS đọc chú ý
- HĐ cá nhân thực hiện 
- Chiều cao và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- 1 mm ứng với 1T
- 1 HS lên bảng điền
1. Định nghĩa
a) S =15.t
b) m = D.V
* Nhận xét ( SGk - 52 )
* Định nghĩa ( SGK - 52 )
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số, ta có: y =. x
Suy ra: x = . y
Vậy, x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
* Chú ý ( SGK - 52 )
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
- HS lắng nghe 
 4. Hoạt động 2: Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 12phút )
	- Mục tiêu: Nhận biết được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
	- Đồ dùng: Bảng phụ ; MTBT
	- Tiến hành:
- Treo bảng phụ, Yêu cầu HS thực hiện 
? Muốn xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x làm thế nào
? Muốn tìm các giá trị của y2; y3; y4 làm thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng điền
? Dựa vào bảng trên có nhận xét gì về các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng 
- GV giới thiệu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- HS thực hiện 
- Thay x1, y1 vào công thức
 y = k.x tìm hệ số k
- Lấy các giá trị của x2; x3; x4 nhân với k = 2 tìm được giá trị của y tương ứng
2. Tính chất
a) Vì x và y tỉ lệ thuận nên ta có y = k.x
- Thay x1 = 3, y1 = 6 ta có:
k = 
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = 8
y3 = 10
y4 = 12
- Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng bằng nhau
- Đọc và ghi nhớ các tính chất
* Tính chất ( SGK - 53 )
 5. Hoạt động 3: Luyện tập ( 13phút )
	- Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vừa học để tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính giá trị của một đại lượng
 - Đồ dùng: MTBT
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện bài 1
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV chuẩn xác, khắc sâu định nghĩa
- Làm việc cá nhân thực hiện bài 1
+ HS1:thực hiện: a; b
+ HS2 thực hiện: c
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
- HS lắng nghe
3. Bài tập
Bài 1 ( SGK - 53 )
a) Ta có: y = k.x. Suy ra: 
với x = 6, y = 4 thì:
 k =
b) y=.x
c) Khi x = 9 thì y = .9 = 6
 Khi x =15 thì y =.15 =10
 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút )
 - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
 - BTVN: 2; 3; 4 ( SGK - 54 ); 1; 2; 3 ( SBT - 42 )
 - Chuẩn bị trước bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22.Hdoc.doc