Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Hoạt động I: Các thầy giáo cô giáo trường em

Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Hoạt động I: Các thầy giáo cô giáo trường em

Yều cầu giáo dục

Nhận thức:

Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo.

 Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo

  Kỹ năng:

 Rèn kĩ năng giáo tiếp, kính trọng thầy cô giáo

  Thái độ tình cảm:

  Có thái độ yêu thương quý mến thầy cô giáo

II. Nội dung và hình thức

1. Nội dung

Hs hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.

Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.

 

doc 24 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Hoạt động I: Các thầy giáo cô giáo trường em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết CT :01
Ngày thực hiện : 	
Hoạt động I: CÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁO TRƯỜNG EM
I. Yều cầu giáo dục
˜Nhận thức: 
ÄKhắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo.
Ä Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo
 ˜ Kỹ năng:
Ä Rèn kĩ năng giáo tiếp, kính trọng thầy cô giáo 
 ¶ Thái độ tình cảm:
 Ä Có thái độ yêu thương quý mến thầy cô giáo 
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
Hs hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.
Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
 2. Hình thức
 Giới thiệu.
Trao đổi.
Văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
 1. Giáo viên
Họp cán bộ lớp để xây dựng và thống nhất chương trình hoạt động.
Phân công các tổ nhóm tìm hiểu về những thầy cô giáo dạy lớp.
Sơ đồ tổ chức nhà trường, các hoạt động chung của giáo viên trong trường.
 2. Học sinh
Chuẩn bị phần trang trí lớp.
Chuẩn bị một số các tiết mục văn nghệ
IV. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung
TG
DCT
Báo cáo viên
Ban vaên ngheä
DCT
GVCN
Hoạt động 1
Hát bài tập thể về thầy cô giáo.
Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
Nghe giới thiệu về tổ chức, biên chế nhà trường, đặc điểm đội ngũ giáo viên, về thầy cô giáo dạy lớp.
Hoạt động 2
Nghe báo cáo về tổ chức, biên chế của trường, sau đó lớp đặc câu hỏi cho người báo cáo về những khía cạnh, chi tiết mà mình chưa rõ.
Nghe báo cáo về đặc điểm đội ngũ giáo viên của trường, sau đó học sinh có thể hỏi báo cáo viên làm rõ một số khía cạnh liên quan.
Một tiết mục văn nghệ xen kẽ.
 Tiết mục văn nghệ của các tổ đã chuẩn bị lên trình diễn, (thơ, ca , múa hát...) về tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy cô giáo
Đại diện các tổ báo cáo tìm hiểu về thầy cô giáo dạy lớp mình.
Người dẫn chương trình tóm tắt những nội dung chính nêu trên, cảm ơn các vị khách đã đến dự và phát biểu ý kiến và thay mặt lớp hứa học tập, rèn luyện tốt để đền công ơn thầy cô.
Hoạt động 3
Người dẫn chương trình nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những học sinh có trách nhiệm, về thái độ của các bạn trong quà trình sinh hoạt lớp, cảm ơn và chúc sức khỏe khách mời, giáo viên chủ nhiệm, chúc các bạn cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện tốt.
Kết thúc hoạt động:
* Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến 
* Nhận xét kết quả hoạt động và tinh thần tham gia của các thành viên nhóm, tổ trong lớp.
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị lễ đăng ký tuần học tốt.
10’
25’
5’
5’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết CT :02
Ngày thực hiện : 	
Hoạt động II: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA
||THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT ||
I. Yều cầu giáo dục
˜Nhận thức: 
ÄNhận thức được ý nghĩa của lễ đăng kí tuần học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20-11
 ˜ Kỹ năng :
Ä Rèn kĩ năng tự giác học tập và rèn luyện theo các chỉ tiêu đã đăng kí 
 ¶ Thái độ tình cảm:
 Ä Có thái đô tích cực hướng ứng lễ đăng kí tuần học tốt 
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
 	 * Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp 
	 * Các chỉ tiêu học tập rèn luyện và phấn đấu trong tuần học tốt của cá nhân và tổ.
	 * Các biện pháp để thực hiện tuần học tốt 
 2. Hình thức
	 * Lễ đăng kí thi đua-Thảo luận –văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động
 1. Giáo viên
* Lập bản chương trình hành động của lớp.
* Thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động.
* Hướng dẫn hs viết đăng kí thi đua.
 2. Học sinh
* Chuẩn bị phần trang trí lớp.
* Mỗi hs và lớp mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề.
* Lớp phó học tập dẫn chương trình.
IV. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung
TG
DCT
DCT và các bạn hs giỏi
Các bạn tham gia
GVCN
 Hoạt động 1
Hát tập thể 
Tuyên bố lí do
Giới thiệu chương trình.
Phát động và đăng kí thi đua học tập, rèn luyện để đền đáp công ơn thầy cô của lớp, tổ, nghe báo cáo và thảo luận kinh nghiệm học tập, một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Hoạt động 2
Nghe phát động thi đua- chương trình hành động của lớp về học tập, rèn luyện, sau đó lớp có thể thảo luận về các chỉ tiêu cụ thể, biện pháp thực hiện rồi biểu quyết tập thể theo từng nội dung.
Đại diện các tổ đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình sau đó các bảng đăng kí nộp lại cho lớp.
Một vài học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm học tập, các bạn khác có thể nêu câu hỏi, tranh luận, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3
Vui văn nghệ.
Mời một số bạn hát cho tập thể lớp nghe.
Hoạt động 4
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh có trách nhiệm, về thái độ của học sinh trong sinh hoạt lớp và chúc các em hs thực hiện tốt đăng kí thi đua của mình.
Kết thúc hoạt động:
* Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến 
* Nhận xét kết quả hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho lễ kĩ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
10’
20’
10’
 5’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết CT :03
Ngày thực hiện : 	
Hoạt động III: TỔ CHỨC KĨ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Yều cầu giáo dục
˜Nhận thức: 
	 Ä Nhận thức được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. 
 ˜ Kỹ năng :
Ä Rèn kĩ năng chào hỏi,biết lễ phép ,nghe lời thầy cô giáo.
 ¶ Thái độ tình cảm:
 Ä Có thái đọ trân trọng ,yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo 
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
 *Tóm tắc ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
	 * Vị trí,vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng phát 
	triển đất nước.
	 * Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh.
 2. Hình thức
	 * Tặng hoa,chúc mừng thầy cô giáo.
	 * Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kĩ niệm thầy trò.
	 *Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo
III. Chuẩn bị hoạt động
 1. Giáo viên
* Lập bản chương trình hành động của lớp.
* Thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động.
* Hướng dẫn hs viết đăng kí thi đua.
 2. Học sinh
* Chuẩn bị pần trang trí lớp.
* Mỗi hs và lớp mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề.
* Lớp phó học tập dẫn chương trình.
IV. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung
TG
DCT
DCT,
GVCN và các bạn HS
DCT, GVCN, PHHS,Tập thể lớp
 Hoạt động 1:
 Hát tập thể 
 Tuyên bố lí do
 Giới thiệu chương trình.
 Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ.
 Hoạt động 2:
¨Người dẫn chương trình đọc bản tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 20-11.
¨Lớp trưởng đọc lời chúc mừng các thầy cô,ghi nhớ công ơn thầy cô đã dạy dỗ và hứa với thầy cô giáo sẽ cố gắng học tập và rèn luyện tốt.
¨Đại diện học sinh lên tặng hoa các thầy cô giáo, cả lớp vừa vỗ tay vừa hát bài hát tập thể
¨Mời đại diện thầy cô giáo phát biểu ý kiến .
¨Mời đại diện phụ huynh học sinh phát biểu ý kiến
 Hoạt động 3:
¨ Người dẫn chương trình nêu các vấn đề cần thảo luận như :
Nêu cảm nghĩ của bạn về ngày 20-11.
Bạn hiểu ý nghĩa câu>như thế nào? 
Hãy giải thích câu >
Bạn hãy kể về những kỉ niệm sâu sắc trong tình cảm thầy trò của mình.
Bạn hiểu công lao của các thầy cô giáo đói với sự trưởng thành của bạn và đối với sự phát triển của xã hội như thế nào ?
Để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo ,bạn phải làm gì?
Trong thảo luận có xen kẻ các tiết mục văn nghệ của các tổ đã chuẩn bị lên trình diển.
	 ­Kết thúc hoạt động:
* Phát biểu của giáo viên chủ nhiệm
* Nhận xét kết quả hoạt động và phát động thi sáng tác các đề tài>
Hát tập thể bài >
10’
25’
10’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết CT :04
Ngày thực hiện : 	
Hoạt động IV: THI SÁNG TÁC THEO ĐỀ TÀI >
I. Yều cầu giáo dục
˜Nhận thức: 
ÄKhắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò.
˜ Kỹ năng :
Ä Rèn luyện các kĩ năng viết vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mỹ của học sinh . 
 ¶ Thái độ tình cảm:
 Ä Có thái độ trân trọng tình nghĩa tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo .
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
 	 * Các bài thơ,bài văn, tranh ảnh do HS sáng tác, vẽ hoặc chụp về công ơn thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò.
	 * Lời bình cho những sản phẩm sáng tác nêu trên 
 2. Hình thức
	* Thi viết vẽ.trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác dưới các thể loại tập san.
	* Một số tiết mục văn nghệ .
III. Chuẩn bị hoạt động
 1. Giáo viên
 * Lập bản chương trình hành động của lớp.
* Thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động.
 2. Học sinh
	* Phân công người dẫn chương trình.
	* Thành lập ban giám khảo(mỗi tổ 1 HS)
	* Ban cố vấn gồm giáo viên Văn, giáo viên Mĩ thuật, để giúp giám khảo đánh giá.
	* Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ.
	* Phân công trang trí.
IV. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung
TG
DCT
DCT và các tổ trưởng
DCT
 Hoạt động 1:
 Hát tập thể 
 Tuyên bố lí do
 Giới thiệu chương trình.
 Trưng bài và giới thiệu sản phẩm
 Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ.
 Hoạt động 2:
	¨Các tổ trưng bày tác phẩm .Mỗi tổ có thời gian tối đa là 5/ để trưng bày và giới thiệu tác phẩm 
¨Lần lượt đại diện các tổ giới thiệu khái quát tờ báo của mình và nêu rõ ý tưởng thể hiện.
¨Ban giám khảo chấm điẻm trưng bày của các tổ :
 Hoạt động 3:
¨ Mỗi tổ tự chọn từ 1 đén 2 tác phẩm 
¨Các tổ cử dại diện lên trình bày ,thể hiện các tác phẩm đó .Thời gian tối đa dành cho mỗi tổ là 5 phút.
¨Ban giám khảo chấm điêm.
 Văn nghệ: 
Các tiết mục văn nghệ của các tổ đã chuẩn bị lên trình diển (xen kẽ với phần trình bày của các tổ).
 Kết thúc hoạt động:
* Ban giám khảo công bố kết quả 
*GVCN: trao thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao 
*Nhận xét tinh thần, thái đô tham gia của cá nhân, tổ, lớp.
* Phát huy mặt mạnh của cá nhân và tổ
5’
15’
15’
10’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết CT :01
Ngày thực hiện : 	
	CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động I: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM
I. Yều cầu giáo dục
˜Nhận thức: 
 ÄHiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân
ÄTự giác học tập tốt,rèn luyện tốt ,tích cực tham gia các phong trào hoạt động của dịa phương ,góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương .
¶ Thái độ tình cảm:
 ÄTự hào về que hương,biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương.
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
 * Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm trong lao đông xây dựng dất nước
 * Các bài hát ,bài thơ,truyện kể ca ngợi ca ngợi quê hương.
 2. Hình thức
	* Báo cáo kết quả sưu tầm ,trao đổi,thảo luận.
	* Văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
 1. Giáo viên
Nêu yêu cầu và nọi dung hoạt đông trước lớp :
	§ Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể
 *Trong Cách mạng tháng Tám .
	*Trong kháng chiến chống Pháp 
	*Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước .
	* Trong hòa bình xây dựng hiện nay v.v
	§ Thống nhất chương trình hoạt động. 
 2. Học sinh
	Phân công người điề ... nh giá, rút kinh nghiệm.
*Dặn dò chuẩn bị cho tuần tới >
Hát tập thể. 
5’
30’
10’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết CT :04
Ngày thực hiện : 	
	CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động IV: GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH
I. Yều cầu giáo dục
˜Nhận thức: 
 ÄHiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp về truyền thống vẽ vang của bộ đội Cụ Hồ .
Ä Biết noi gương bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn 
 ¶ Thái độ tình cảm:
 Ä Tự hào yêu quí và biết ơn bộ đội Cụ Hồ, kính trọng và biết ơn các bác cựu chiến binh
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
	 * Những kĩ niệm sâu sắc trong cuộc đời của người lính .
	 * Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẽ vang của bộ đội Cụ Hồ 
 2. Hình thức
	* Giao lưu kể chuyện.
	* Thảo luận .
	* Văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
1.Giáo viên
	§ Nhờ hội PHHS mời vài cựu chiến binh của địa phương để họ kể cho HS nghe những kĩ niệm, những chiến công của người lính và những phẩm chất tốt đẹp của bộ đội Cụ Hồ.
 2. Học sinh
	§Sưu tầm các câu chuyện về gương chiến đấu ccủa bộ đội Cụ Hồ.	§Thống nhất chương trình hoạt động.
	§Phân công người điều khiển.
	§Cử người mời đại biểu .
	§Phân công nhóm tổ trang trí lớp, kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế 
IV. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung
TG
DCT
DCT,các bạn tham gia văn nghệ, GVCN
DCT
Hoạt động 1
Hát tập thể
Tuyên bố lý do
Giới thiệu chương trình: Trường lớp ta đang sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày thành lập Quân Đội Nhân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân để nhớ công của các bậc cha anh của dân tộc. Một trong những hoạt động đó là buổi văn nghệ ở tiết sinh hoạt lớp hôm nay.
Hoạt động 2
Người dẫn chương trình lần lược mời các bạn “ nghệ sĩ” của lớp lần lược trình bày các tiết mục văn nghệ của mình. Sau từng tiết mục, có thể tặng hoa cho các bạn.
Sau các tiết mục, có thể mời GVCN trao phần thưởng cho các tiết mục hay nhất.
Hoạt động cuối cùng 
Nhận xét về sự chuẩn bị của các đội văn nghệ lớp, của các tổ cho các tiết mục của mình, đánh giá chung về các tiết mục.
Cảm ơn và chúc sức khỏe giáo viên chủ nhiệm.
10’
30’
5’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết: 
Ngày thực hiện:
Chủ điểm tháng 1, 2
Mừng Đảng Mừng Xuân
 Hoạt động1: Thi tìm hiểu về Đảng
I.Yêu cầu giáo dục:
- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng ( 3 -2 ); các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Biết ơn và tự hào về đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do đảng lãnh đạo.
- Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập Đảng( 3 – 2 -1930)
- Các sự kiện lịch sử Đảng
- Các bài hát, bài thơ về Đảng
b. Hình thức hoạt động
- Thi tìm hiểu về Đảng
III. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi...liên quan đến chủ đề cuộc thi
- Đáp án và thang điểm cho các câu hỏi, câu đố
- Tặng phẩm để thưởng cho các đội đạt điểm cao
- Chuông báo giờ của ban giám khảo
- Các lá cờ nhỏ để làm tín hiệu trả lời
b. Về tổ chức:
- Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
+ Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn cho HS sưu tầm
+ Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất nội dung hình thức, yêu cầu cuộc thi và phân công công việc chuẩn bị
- Nhiệm vụ của HS:
+ Lực lượng cốt cán cùng GVCN bàn bạc về nội dung, hình thức và chương trình hoạt động
+ Triển khai hoạt động theo kế hoạch
IV.Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
TG
Người điều khiển
Người điều khiển
Ban giám khảo
Học sinh
Người điều khiển
Văn nghệ:
Người điều khiển
GVCN
a) Khởi động:
	ổn định tổ chức, hát tập thể, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, ban cố vấn chương trình cuộc thi.
b) Cuộc thi:
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố...Sau mỗi câu hỏi, câu đố, đội nào cắm cờ báo hiệu sớm nhất sẽ trả lời trước, giám khảo rung chuông báo giờ. Nếu đội đó trả lời không đúng sẽ giành phần trả lời cho cổ động viên
- Ban giám khảo công bố điểm công khai sau khi đã nêu đáp án (điểm từng người được ghi lên bảng). Người dẫn chương trình thường xuyên công bố tổng số điểm từng đội, đối với câu hỏi khó mời cố vấn giải đáp. đối với cổ động viên có câu trả lời hay sẽ tặng quà.
- Trong quá trình cuộc thi, người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẽ. Cùng với ban giám khảo và ban cố vấn, người dẫn chương trình phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ làm cho cuộc thi sôi nổi, hấp dẫn, động viên nhiều HS tham gia.
- Công bố kết quả cuộc thi
- Trao phần thưởng cho cá nhân và tập thể đạt giải.
5’
35’
V. Rút kinh nghiệm 
Tiết: 
Ngày thực hiện:
Chủ điểm tháng 1, 2
Mừng Đảng Mừng Xuân
Hoạt động 2: Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn
của Đảng và vẻ đẹp quê hương em
I. Yêu cầu giáo dục:
- Củng cố và khắc sâu công ơn của Đảng đối với quê hương, đất nước.
- Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương, đất nước.
- Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú. Rèn luyện các kĩ năng viết, vẽ.
II. Hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ...Ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
b.Hình thức hoạt động:
- Thi viết, vẽ theo chủ đề trên.
- Trưng bày, giới thiệu nhữnếuáng tác của cá nhân, nhóm, tổ theo chủ đề hoạt động.
III. Chuẩn bị:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Giấy, bút, màu vẽ, bút vẽ...
- Sản phẩm viết, vẽ và địa điểm trưng bày cho các tổ.
- Pần thưởng cho cá nhân, tổ đạt được điểm cao cho tác phẩm của mình.
b. Về tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề và yêu cầu cuộc thi
- Thống nhất thời gian và kế hoạch hoạt động
- Mời cố vấn( GV môn ngữ văn, môn mỹ thuật)
- Các tổ hội ý, bàn bạc, chuẩn bị các tác phẩm dự thi
- Các cá nhân chuẩn bị sáng tác của mình
- Cử ban tổ chức cuộc thi
IV. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
TG
Người điều khiển
Người điều khiển
Ban giám khảo
Người điều khiển
Các tổ
Ban giám khảo
Học sinh
BGK
Người điều khiển
GVCN
a, Khởi động:
- ổn định tổ chức, hát tập thể.
- Giới thiệu đại biểu, ban cố vấn, ban giám khảo, chương trình cuộc thi.
b.Thi trưng bày sản phẩm dự thi
- Các tổ về vị trí được phân công.
- Theo hiệu lệnh của người điều khiển, các tổ trưng bày sản phẩm dự thi đã được chuẩn bị từ trước gồm các tác phẩm dự thi của tổ và cá nhân. Thời gian trưng bày là 5 phút.
Ban giám khảo lần lượt chấm điểm trưng bày của các tổ theo tiêu chí như: Đảm bảo thời gian, khối lượng tác phẩm dự thi, tính thẩm mĩ...theo thang điểm 10.
Công bố điểm công khai và ghi lên bảng sau khi có nhận xét, đánh giá.
c.Thể hiện tác phẩm dự thi:
- Lần lượt các tổ trình bày ý tưởng của mình qua sản phẩm viết, vẽ theo chủ đề ( 1 sáng tác viết, một sáng tác vẽ)
- Ban giám khảo nhận xét và cho điểm
- Cá nhân có sản phẩm dự thi trình bày ý tưởng của mình theo chủ đề
- Ban giám khảo cho điểm
 - Công bố kết quả cuộc thi, định giải nhất, nhì, ba
- Trao phần thưởng cho cá nhân, tổ đạt giải cuộc thi.
5’
15’
20’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết: 
Ngày thực hiện:
Chủ điểm tháng 1, 2
Mừng Đảng Mừng Xuân
Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ mừng Đảng mừng xuân
I. Yêu cầu giáo dục:
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc.
- Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương, đất nước.
- Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Các bài hát, bài thơ, điệu múa...Ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
b.Hình thức hoạt động
- Các cá nhân, tổ biểu diễn các tiết mục đã đăng kí và chọn lọc.
III. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động:
- Lựa chọn những bài thơ, bài hát liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm tự biên, tự diễn.
- Các nhạc cụ đơn giản như: đàn, kèn, trống.
- Trang phục biểu diễn.
- Các phương tiện dùng để trang trí.
b. Về tổ chức:
- GVCN nêu nội dung, hình thức hoạt động. Yêu cầu cả lớp tham gia.
- Yêu cầu đăng kí các tiết mục cho ban tổ chức.
- Thành lập ban tổ chức và điều hành, xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình, dự kiến mời đại biểu, chuẩn bị hoa tặng.
IV. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
TG
Người điều khiển
Người điều khiển
Tổ, cá nhân
Người điều khiển
a.Khởi động:
- ổn định tổ chức, hát tập thể.
- Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình biểu diễn
b.Biểu diễn văn nghệ:
- Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các cá nhân, nhóm, tổ lên trình diễn các tiết mục đã đăng kí ( Giới thiệu tên bài hát, tác giả, tên người thể hiện).
- Cá nhân hoặc nhóm lên trình diễn ( thể hiện phong cách tự tin, trang phục đẹp...)
- Sau mỗi tiết mục có tặng hoa, cả lớp cổ vũ động viên
5’
35’
V. Rút kinh nghiệm
Tiết: 
Ngày thực hiện:
Chủ điểm tháng 1, 2
Mừng Đảng Mừng Xuân
Hoạt động 4: Giao lưu với đảng viên ưu tú của trường
hoặc của địa phương
I. Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các Đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng của nhà trường hoặc của cơ sở Đảng địa phương.
- Tôn trọng, tự hào về chi bộ của nhà trường, cơ sở Đảng địa phương, tin tưởng vào sự lanh đạo của đảng.
- Học tập và rèn luyện theo tấm gương tốt đảng viên.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
a. Nội dung:
- Tìm hiểu công tác Đảng của nhà trường và địa phương, hiểu nhiệm vụ của chi bộ của đảng viên...
-Truyền thống của chi bộ nhà trường, của cơ sở Đảng ở địa phương.
- Các tấm gươngđảng viên tốtcủa nhà trường hoặc của địa phương.
b. Hình thức hoạt động
- Giao lưu và vui văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Các câu hỏi tìm hiểu về người đảng viên, về chi bộ nhà trường
- Một số tiết mục văn nghệ vè Đảng, về chi bộ nhà trường, về quê hương.
b. Về tổ chức:
- GVCN:Liên hệ với chi bộ nhà trường để mời đảng viên ưu tú tham gia.
- Nội dung giao lưu vói đngr viên ưu tú.
- Hội ý cán bộ lớp.
- Đệ nghị HS gửi cho người dẫn chương trình các câu hỏi giao lưu.
IV. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
TG
Người điều khiển
Người điều khiển
Đại biểu
Đại diện HS
Đại diện HS
Đại biểu và HS
a.Khởi động
- ổn định tổ chức, hát tập thể.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
b.Giao lưu trực tiếp hoặc gián tiếp
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi
- Các đại biểu đảng viên trả lời
- Các đại biểu kể chuyện đồng thời đặt câu hỏi hoặc đưa ra yêu cầu nào đó đối với lớp
- Lớp cử đại diện HS trả lời
c. Văn nghệ:
- Lớp cùng đại biểu giao lưu văn nghệ
5’
33’
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL Lop 6.doc