. YÊU CẦU:
- Nhận thức : Hiểu vị trí quan trọng của năm học
- Kỹ năng : Tự giác quyết tâm học tập , biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung: Tìm hiểu và nghiên cứu nhiệm vụ trong năm học và trách nhiệm của từng cá nhân.
2. Hình thức: Trao đổi – thảo luận
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
KẾ HOẠCH Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp khối 6 Tháng Chủ điểm tháng Tiết Nội dung và hình thức hoạt động 9 Truyền thống nhà trường 1 Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Hưởng ứng phong trào ‘Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực’ 2 Nghe giới thiệu truyền thống nhà trường. Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp. Hưởng ứng tháng ATGT- GD trật tự ATGT 10 Chăm ngoan học giỏi 3 Nghe giới thiệu thư Bác Hồ. Thi tìm hiểu thân thế, sự nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh 4 Lễ giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân, thi văn nghệ 11 Tôn sư trọng đạo 5 Lễ đăng kí “Tháng học tốt, tuần học tốt” 6 Nghe giới thiệu về đội ngũ các thầy, cô giáo trong trường Tổ chức kỉ niệm ngày 20/11. 12 Uống nước nhớ nguồn 7 Tìm hiểu truyền thống cách mạng ở địa phương Nghe nói chuyện về ngày 22/12. 8 Tổ chức các hoạt động hưởng ứng tháng PC HIV/AIDS. 1+2 Mừng Đảng mừng xuân 9 Tìm hiểu gương sáng Đảng viên ở quê hương 10 Trình bày kết quả sưu tầm về ca dao tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương 11 Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân 12 Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch rèn luyện ở HK II 3 Tiến bước lên Đoàn 13 Ngày thành lập Đoàn 26/3 14 Gương sáng Đoàn viên Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26/3 4 Hoà bình và hữu nghị 15 Thi tìm hiểu về cuộc sống thiếu nhi các nước 16 Tổ chức văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước và mừng ngày chiến thắng 30/4 5 Bác Hồ kính yêu 17 Sưu tầm các mẩu chuyện về thời niên thiếu của Bác Hồ 18 Trao đổi về nội dung 5 điều Bác Hồ dạy CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TIẾT 1: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC. HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG “ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC” I. YÊU CẦU: Nhận thức : Hiểu vị trí quan trọng của năm học Kỹ năng : Tự giác quyết tâm học tập , biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung: Tìm hiểu và nghiên cứu nhiệm vụ trong năm học và trách nhiệm của từng cá nhân. Hình thức: Trao đổi – thảo luận CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: Bản nội quy và nhiệm vụ năm học của nhà trường. Giấy khổ to, bút để ghi kết quả của tổ. Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Bạn nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 6? Câu 2: Bạn thấy mình cần phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao? Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào? Câu 4: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường? Câu 5: Việc tự giác thực hiện đúng nội dung của nhà trường sẽ có tác dụng gì đối với chúng ta? Câu 6:Theo bạn, mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ của năm học? Câu 7: Theo bạn thế nào là trường học thân thiện- hs tích cực? Câu 8: Làm thế nào để xây dựng trường học thân thiện- hs tích cực? Tổ chức: Nêu nội dung, câu hỏi, yêu cầu của hoạt động cho các tổ- nhóm. Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ, người trang trí. Chuẩn bị kịch bản cho người dẫn chương trình. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NGƯỜI T. HIỆN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TG Lớp trưởng 1.Sơ kết thi đua trong tuần. 5’ DCT 2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 1’ DCT Các nhóm Thư kí DCT Đội VN 3. Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Công bố cách thảo luận - Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình - Yêu cầu cả lớp góp ý, bổ sung, phân tích lựa chọn, biểu thị đồng tình hoặc thêm cho ý kiến - Thư ký ghi nhanh lên bảng những ý kiến bổ sung và đánh dấu ý kiến trùng nhau lên bảng - Người điều khiển chốt lại các ý kiến được thống nhất và kết luận . - Văn nghệ đan xen. 20’ Nhóm Cả lớp GVCN 4. Hưởng ứng phong trào xd trường học thân thiện- hs tích cực. - Các nhóm trình bày quan điểm - Cả lớp đóng góp ý kiến - GVCN góp ý, KL - Văn nghệ đan xen 15’ V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (4’) - GVCN nêu khái quát vị trí nhiệm vụ của năm học và động viên hs phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. - Nhận xét kết quả h.động. - DCT cảm ơn và chúc sức khỏe đại biểu. -------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2: GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG. TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP. GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG. I. YÊU CẦU: HS nắm được truyền thống nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó Biết xây dưng kế hoạch phấn đấu của cá nhân ,của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của trường , của lớp. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: Nội dung: Những truyền thống tốt đẹp của lớp của trường. Trách nhiệm của mỗi hs đối với việc phát huy các truyền thống của lớp , của trường. Kế hoạch và biện pháp của lớp , của từng các nhân để phát huy triền thống tốt đẹp. Văn nghệ ca ngợi lớp, trường. Hình thức: Thảo luận nêu bật truyền thống tốt đẹp của trường, lớp. Thảo luận xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống đó. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: Phương tiện: Tư liệu về truyền thống, tên gọi của trường, về các lĩnh vực giáo dục, thể thao, văn nghệ, Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường mà bạn cần phải học tập, giữ gìn và phát huy? Câu 2: Theo bạn, do đâu mà trường ta có được những truyền thống tốt đẹp đó? Câu 3: Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những học sinh hoặcâ cô giáo đã có công xây dựng truyền thống nhà trường. Câu 4: Chuẩn bị kế hoạch của cá nhân, của tổ, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của trường? c. Một số biển báo giao thông đường bộ ( 12 biển) Tổ chức: - GVCN phổ biến cho cả lớp về yêu cầu nội dung và họp cán bộ lớp để phân công các công việc cụ thể sau: Thống nhất chương trình , hình thức va økế hoạch hoạt động. Phân công chuẩn bị các phương tiện Phân công người điều khiển chương trình, mời đại biểu, nhóm trang trí lớp. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NGƯỜI T.HIỆN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TG LT cũ Các tổ Đội VN Cả lớp GVCN Đội VN DCT DCT Các đôi chơi Thư kí 1. Sơ kết thi đua trong tuần 2. Giới thiệu về truyền thống nhà trường - Các tổ lần lượt trình bày theo câu hỏi đã chuẩn bị - Mời đại biểu phát biểu - Văn nghệ đan xen 3. Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp - Giới thiệu nhân sự bằng ứng cử và đề cử - Bầu đội ngũ cán bộ lớp bằng cách biểu quyết cho từng chức danh + 1 lớp trưởng + 3 lớp phó: học tập, lao động, văn nghệ + 4 tổ trưởng + 4 tổ phó - GVCN giao nhiệm vụ và quy định các loại sổ sách ghi chép của CBL - Văn nghệ 4. Giáo dục trật tự an toàn giao thông - Chia lớp thành 4 đội chơi - Nêu thể lệ cuộc chơi nhận biết biển báo GT đườngä bộ: + Người điều khiển đưa ra biển báo + Các đội chơi quan sát và trả lời + Đội nào có tín hiệu trước được trả lời , câu trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai đội khác được trả lời- đúng được 08 điểm, đội thứ 3 đúng được 05 điểm - Cộng điểm và công bố kết quả 5’ 15’ 10’ 10’ V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5’) - GVCN nhận xét kết quả h.động. - DCT cảm ơn và chúc sức khỏe đại biểu. - Văn nghệ kết thúc --------------------------------------------------- CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI TIẾT 3: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ. TÌM HIỂU THÂN THẾ SỰ NGHIỆP CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH I. YÊU CẦU: - HS nhận thức được sự quan tâm của BH vềø quyền được hưởng sự GD của HS và thấm nhuần ý nghĩa lời dạy của Bác - HS hiểu về thân thế sự nghiệp của Bác qua tìm hiểu các câu truyện kể, câu hỏi, bài hát, bài thơ. - Có ý thức vươn lên trong học tập II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Nội dung: - Nghe giới thiệu thư BH để thấy được sự quan tâm của Bác đến trẻ em và nền GD của đất nước. - Tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của BH 2. Hình thức - Trao đổi, thảo luận III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1.Phương tiện: - Thư BH gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VNDCCH tháng 9 – 1945. Các em học sinh Ngày hôm nay là ngày khai trường của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà . Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp cô cô gặp bạn. Nhưng sung sướng hơnnữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sâi, làm tôi tớ cho bọn thực dân người Fáp. Ngày nay các em được cái mai mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo ácc em nên một người công dân hữu ít cho nước VN, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiên đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sau? Biết các em phải làm t5hế nào để đền bù lại công lao của người khác đã không tiếc thân và tiết của để chiếm lại nền độc lậpcho nước nhàảTong năm học mới đây các em hãy cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe cô yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nàh bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao chúng ta theo kịp các nước khắp trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợ ... tham gia. - Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, bài viết, tranh ảnh về cuộc sống, học tập và sinh hoạt của thiếu nhi vài nước trong khu vực. - Quy định thời gian sưu tầm và kiểm tra công việc chuẩn bị. - Cử ban giám khảo, người điều khiển - Phân công dẫn chương trình và người điều khiển - Chuẩn bị văn nghệ IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TG DCT DCT DCT 1. Khởi động: - Cả lớp nghe bài hát: “Thiếu nhi TG liên hoan” - Tuyên bố lý do buổi sinh hoạt. - Giới thiệu đại biểu, mời BGK. - Giới thiệu chương trình hoạt động 5’ DCT HS HS DCT BGK DCT GVCN DCT HS GVCN GVCN LPVN 2. Hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thiếu nhi các nước bạn - Mời đại diện các tổ lên trình bày kết quả sưu tầm của mình - Trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình về số lượng tranh ảnh, bài viết mà các thành viên trong tổ sưu tầm được - Hs có thể kể chuyện, biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị minh họa cho kết quả sưu tầm. - Mời BGK công bố quy chế tính điểm - Nhận xét kết quả sưu tầm, thể hiện nội dung sưu tầm của các tổ và tính điểm chung cho từng tổ - Công bố kết quả thi đua giữa các tổ - Trao phần thưởng cho các tổ đạt giải hoạt động 2: Giao lưu giữa các tổ - Mời các tổ cùng giao lưu tìm hiểu về thiếu nhi các nước bạn. - Bổ sung ý kiến đóng góp cho nhau theo chủ đề - Phát biểu ý kiến, nêu rõ đây là hoạt động bổ ích giúp các em có thêm hiểu biết về thiếu nhi các nước, đồng thời bổ sung kiến thức cho các môn học - GVCN khen ngợi sự chuẩn bị và tích cực tham gia hoạt động của HS - Cho lớp hát bài “ Trái Đất này là của chúng mình” 35’ DCT GVCN DCT 3. Kết thúc hoạt động - Nhận xét chung về buổi sinh hoạt - Nhận xét buổi sinh hoạt nhắc nhở HS rút kinh nghiệm về sự chuẩn bị va tổ chức sinh hoạt để đạt kết quả tốt hơn - Tuyên bố kết thúc hoạt động 5’ ------------------------------------------------------------------------- TIẾT 16 TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30/4 I. YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình 2. Kỹ năng: Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường 30/4. 3. Thái độ: Trân trọng những giá trị, những di sản văn hóa của quê hương đất nước. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Vẻ đẹp của quê hương đất nước - Những thông tin về sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương 2. Hình thức: - Biểu diễn văn nghệ - Kể chuyện III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện: - Tạp chí, báo chí, tranh ảnh, văn thơ, bài hát, sưu tầm các câu chuyện kể về ngày chiến thắng lịch sử 30/4. 2. Tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp của quê hương đất nước - Yêu cầu HS chuẩn bị - Những bài hát ca ngợi quê hương đất nước. - Những câu chuyện, câu ca dao, những bài hát dân ca mô tả vẻ đệp của quê hương đất nước - Sưu tầm tranh ảnh về quê hương đất nước - Thu lượm những thông tin về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa. - GVCN xây dựng chương trình hoạt động, cử người điều khiển, cử bạn giám khảo IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TG LPVT DCT DCT DCT 1. Khởi động: - Cho cả lớp hát bài: “Em là mầm non của Đảng” ( Mộng Lân) - Tuyên bố lý do buổi sinh hoạt. - Giới thiệu ban giám khảo. - Giới thiệu chương trình hoạt động 5’ DCT BGK HS BGK DCT HS BGK DCT HS BGK DCT DCT GVCN 2. Hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương qua tranh ảnh - Mời các tổ giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước qua tranh ảnh của tổ sưu tầm - Công bố quy chế chấm điểm, mỗi ảnh là một nội dung báo cáo khác nhau không trùng lặp được tính mười điểm cho mỗi ảnh, nội dung trùng lặp không tính điểm. - Yêu cầu mỗi tổ 5 ảnh với 5 nội dung khác nhau - HS các tổ tự giới thiệu nội dung bộ ảnh sưu tập của tổ mình - Công bố điểm vòng 1 của các tổ Hoạt động 2: Thi hát, đọc thơ, văn về vẻ đẹp quê hương đất nước - Yêu cầu các tổ thể hiện bài hát của tổ mình - Các tổ tự giới thiệu tên của bài hát và trình bày bài hát đó - Công bố điểm thực hiện bài hát của tổ 1, tổ 2, tô3, tổ 4. - Yêu cầu các tổ lần lượt đọc thơ, văn, ngâm thơ đã chuẩn bị trước thể hiện cảnh đẹp quê hương đất nước. - Các tổ cử đại diện lên đọc thơ, ngâm thơ, đọc văn đẫ chuẩn bị trước - Công bố điểm thực hiện của các tổ - Thông báo điểm các tổ ở vòng 2 - Công bố điểm của các tổ qua 2 vòng thi - Tuyên dương tổ đạt giải Nhất, khuyến khích tổ giải Nhì,øBa và KK. - Phát thưởng cho HS 35’ DCT GVCN LPVN DCT 3. Kết thúc hoạt động - Mời GVCN nhận xét – đóng góp ý kiến - Nhận xét về ý thức tham gia hoạt động của học SH và sự chuẩn bị kết quả sưu tầm của các tổ. - Cho cả lớp hát bài “ Cánh én tuổi thơ” - Tuyên bố kết thúc hoạt động 5’ -------------------------------------------------------------------- CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU TIẾT 17 CHÚNG EM KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ I. YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức: Giúp HS nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của BÁc đối với dân tộc. 2. Kỹ năng: Biết kể chuyện diễn cảm, lôi cuốn được người nghe. 3. Thái độ: Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung: - Tình cảm của Bác đối với nhân dân, nhất là với thiếu nhi. - Cuộc đời hoạt động cách mạng của BH. - Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập được. 2. Hình thức: - Thi kể chuyện theo tổ. - Xen kẽ là những bài hát về Bác. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện: - Các tư liệu về Bác. - Tranh ảnh. 2. Tổ chức: - Yêu cầu mỗi HS sưu tầm 1 câu chuyện về Bác theo nội dung đã nêu trên và tập kể chuyện 1 cách lưu loát, diễn cảm. - Lựa chọn 1 số câu chuyện từ các tổ và sắp xếp thành chương trình thi kể chuyện. - Cử người điều khiển chương trình, trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng. . . IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TG Đội VN DCT DCT DCT Các tổ BGK BGK Đội VN Cả lớp BGK GVCN DCT 1. Khởi động - 1 bài hát về Bác Hồ - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. 2. Hoạt động - Hướng dẫn các tổ bốc thăm thứ tự dự thi. - Mời BGK - Lần lượt các tổ trình bày phần thi. - BGK dưa ra câu hỏi cho từng phần trình bày, VD: + Câu chuyện đó nói gì? + E học tập được điều gì qua câu chuyện vừa kể? - BGK cho điểm theo các tiêu chí: kể to, rõ ràng, ko quá nhanh, có diễn cảm. . . - Trong quá trình kể chuyện, giới thiệu đan xen các tiết mục văn nghệ. 3. Kết thúc hoạt động - Toàn lớp hát 1 bài về BH. - Tổng kết điểm, công bố và phát thưởng. - NX tinh thần tham gia của HS, rút kinh nghiệm. - Cảm ơn, chúc sức khỏe đại biểu và tuyên bố kết thúc. 5’ 30’ 10’ --------------------------------------------------------------- TIẾT 18 TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I.YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Phân tích nội dung của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi. 2. Kỹ năng: - Có thói quen thực hành 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và ở cộng đồng XH. 3. Thái độ: - Biết phê phán những thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Nội dung - Xuất xứ của 5 điều Bác dạy. - Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bác dạy. - Những ví dụ thực tế về thực hiện 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức: - Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi. - Biểu diễn văn nghệ. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Phương tiện - Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn. - Tờ tranh 5 điều Bác dạy. - Cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác dạy. 2. Tổ chức: - Yêu cầu HS thuộc 5 điều Bác Hồ dạy suy nghĩ nội dung của từng điều tìm những ví dụ thực tế của việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để chứng minh - HS tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của 5 điều bác dạy Cán bộ lớp phân công chuẩn bị cây hoa,cắt cánh hoa để ghi câu hỏi - GV giúp HS soạn câu hỏi xung quanh 5 điều Bác dạy - Phân công nhóm trang trí lớp, mời đại biểu. IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TG LPVN DCT DCT Đội VN 1. Khởi động: - Hát tập thể bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. - Người điều khiển chương trình nêu lý do hoạt động và giới thiệu BGK . 2. Hoạt động: Hoạt động 1: Trao đổi nội dung 5 điều Bác Hồ dạy - Mời đại diện ban chỉ huy chi đội lên hái hoa đàu tiên và trả lời câu hỏi, cử đại diện lên hái hoa. Nếu trả lời không đúng hoặc thiếu có thể yêu cầu bổ sung. - Xen kẽ chương trình là tiết mục văn nghệ. Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ - Các tổ, cá nhân xung phong lên biểu diễn văn nghe - Cộng điểm cho các tiết mục văn nghệ vào phần thi hái hoa dân chủ ở trên . Hoạt động 3: Tổng kết 5’ 20’ 10’ 7’ BGK - BGK công bố kết quả thi đua giữa các tổ, tuyên dương thành tích và phát thưởng. LPVN - Toàn lớp hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. V. Kết thúc hoạt động (3 phút ): - GVCN nhận xét chung về tình hình tham gia của lớp. - DCT cảm ơn , chúc sức khỏe đại biểu và tuyên bố kết thúc. -------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: