. HS biết được các khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí.
2. Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc)
3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp chất B/ Chuẩn bị:
- HS: Bảng nhóm; bút dạ.
C/ Tiến trình tổ chức giờ học:
I. Ổn định lớp:
Ngày giảng: 23/11/2010 Tiết 26 :Mol A/ Mục tiêu: 1. HS biết được các khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. 2. Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc) 3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp chất B/ Chuẩn bị: - HS: Bảng nhóm; bút dạ. C/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV thuyết trình vì sao phảI có khái niệm về mol GV nêu khái niệm mol HS đọc phần em có biết để hình dung con số 6.1023 to lớn nhường nào GV ? 1 mol nguyên tử nhôm có chứa bào nhiêu nguyên tử nhôm ? 0,5 mol phân tử CO 2 có chứa bào nhiêu phân tử CO2. HS trả lời HS làm bài tập vào vở GV gọi HS trả lời HS khoanh vào đầu câu 1; 3 GV: Định nghĩa kl mol GV: Gọi từng HS làm phần ví dụ: - Em hãy tính nguyên tử khối của oxi, khí cacbonic, nước và điền vào cột 2 của bảng sau: Phân tử khối Khối lượng mol O2 CO2 H2O GV: ?Em hãy s2 phân tử khối của một chất với kl mol của chất đó. HS trả lời. Bài tập 2: Tính khối lượng mol của các chất: H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời chấm vở của 1 vài HS. GV: Lưu ý HS là phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí (sử dụng phấn màu để gạch dưới từ chất khí trong đề mục) GV hỏi: Theo em hiểu thì thể tích mol chất khí là gì? HS trả lời GV: Em hãy quan sát hình 3.1 và nhận xét (có thể gợi ý HS nhận xét, để HS rút ra được): - Các chất khí trên có kl mol khác nhau, nhưng thể tích mol (ở cùng đk ) thì bằng nhau. GV nêu: GV: Gọi 1 HS lên viết biểu thức: I/ Mol là gì? Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó (Con số 6.1023 được gọi là số avogađro; Kí hiệu là N) Bài tập 1: Em hãy khoanh vào trước những câu mà em cho là đúng trong số các câu sau: Số nguyên tử sắt có trong một mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie có trong có trong một mol nguyên tử magie. Số nguyên tử oxi có trong một mol phân tử oxi bằng số nguyên tử đồng có tron một mol nguyên tử đồng 0,25 phân tử nước có 1,25.1023 phân tử nước III/ Khối lượng mol là gì ? “Khối lượng mol (kí hiệu là M ) của một chất là kl tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó” Phân tử khối Khối lượng mol O2 CO2 H2O 32 đ.v.c 44 đ.v.c 18 đ.v.c 32g 44g 18g Ví dụ:Khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử ) của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối (hay phân tử khối ) của chất đó. HS: Làm bài tập vào vở. MH2SO4 = 98g MAl2O3 = 102g MC6H12O6 = 180g MSO2 = 64g III. Thể tích mol của chất khí là gì? Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. “Một mol của bất kì chất khí nào (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất) đều chiếm những thể tích bằng nhau.” ở đktc (nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm ): thể tích của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 lít. ở đktc ta có: VH2 = VN2 = VO3 = VCO2 = 22.4 lít IV. Củng cố: 1) Gọi HS nêu nd chính của bài như phàn mục tiêu đã đề ra. V. Bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 65) Giáo viên: Lê Tiến Quân
Tài liệu đính kèm: