/ Mục tiêu:
1. HS được củng cố các kháI niệm về h/t vật lí, hiện tượng hh, phương trình hh.
2. Rèn luyện các kĩ năng lập công thức hh và lập phương trình hh (làm quen với dạng lập pthh tổng quát
3. Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán (ở mức độ đơn giản)
1. Tiếp tục làm quen với một số bài tập xá định nguyên tố hh
B/ Chuẩn bị:
- HS: Ôn tập các khái niệm cơ bản trong chương
C/ Tiến trình tổ chức giờ học:
Ngày giảng: 19/11/2010 Tiết 24 BàI luyện tập 3 A/ Mục tiêu: 1. HS được củng cố các kháI niệm về h/t vật lí, hiện tượng hh, phương trình hh. 2. Rèn luyện các kĩ năng lập công thức hh và lập phương trình hh (làm quen với dạng lập pthh tổng quát 3. Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào làm các bài toán (ở mức độ đơn giản) Tiếp tục làm quen với một số bài tập xá định nguyên tố hh B/ Chuẩn bị: - HS: Ôn tập các khái niệm cơ bản trong chương C/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Kết hợp trong giờ luyện tập cho HS tư duy, nhớ lại lí thuyết để làm bài tập GV ra bài tập, gọi HS trả lời từng phần HS * Các chất tham gia: Hiđrô Nitơ * Sản phẩm: Amôniăc HS: * Trước p/ư: - Hai nguyên tử Hiđro liên kết với nhau tạo thành 1 p/tử hiđro - Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau tạo thành 1 p/tử nitơ * Sau p/ư: - Một nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử hiđro tạo thành một p/tử amoniac * Phân tử biến đổi: N2, H2 * Phân tử được tạo ra: NH3 HS: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau p/ư gĩư nguyên (2nguyên tử N; 6 nguyên tử H) HS: N2 + H2 à NH3 N2 + 3H2 to, xt 2NH3 GV gọi HS tóm tắt đầu bài HS thực hiện HS làm bài; một em lên bảng làm GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai GV yêu cầu HS thảo luận nhóm; làm bài tập GV yêu cầu các nhóm HS đính kết quả lên bảng HS các nhóm nhận xét chéo nhau. I/ Kiến thức cần nhớ II/ Luyện tập: Bài tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3 như sau: Hãy cho biết: a. Tên và công thức hh của các chất tham gia và sản phẩm. b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đôỉ? Phân tử nào được tạo ra? c. Số nguyên của mỗi nguyên tố trước và sau p/ư là bao nhiêu, có giữ nguyên ko? d. Lập phương trình hh của p/ư trên Bài tập 2: Nung 84 kg magie cacbonat (MgCO3), thu được m(kg) magie oxit và 44 kg khí cacbonic a) Lập PTHH của p/ư b) Tính khối lượng magie oxit được tạo thành Tóm tắt đầu bài: - Khối lượng MgCO3 = 84 kg - Khối lượng CO2 = 44kg - Khối lượng MgO = ? Bài làm: a) PTHH MgCO3 to MgO + CO2 b) Theo định luật bảo toàn khối lượng: m MgCO3 = mMgO + mCO2 = 84 - 44 = 40 Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) R + O2 à R2O3 b) R+ HCl à RCl2 + H2 c) R + H2SO4 à R2(SO4)3 + H2 d) R + Cl2 à RCl3 e) R + HCl à RCln + H2 Đáp án: a) 4R + 3O2 à 2R2O3 b) R+ 2HCl à RCl2 + H2 c) 2R + 3H2SO4 à R2(SO4)3 + 3H2 d) 2R + 3Cl2 à 2RCl3 e) R + 2nHCl à RCln + nH2 IV. Củng cố: GV ? Qua các bài tập ta đã củng cố được những kiến thức nào? HS: - Bản chất của p/ư hoá học Phản ứng hoá học là gì Định luật bảo toàn khối lượng Các bước lập PTHH V. Bài tập: 2,3,4,5/60,61 Giáo viên: Lê Tiến Quân
Tài liệu đính kèm: