Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

I. MỤC TIÊU : Ngày dạy :

- Luyện tập cho HS một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình. Rèn cho HS kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng các định lý vào bài toán c/m hình học.

- Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình logic và có hệ thống, trình tự.

- Phân tích bài toán về quỹ tích, ôn lại cách giải bài toán quỹ tính cung chứa góc.

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ :

- GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Nêu cách giải bài toán quỹ tích cung chứa góc. Giải bài tập 10 ( sgk - 135 )

- GV nhận xét cho điểm phần trình bày của HS.

HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP

- GV đưa đề bài lên bảng phụ

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT - KL của BT

- Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định điểm nào di động ?

- Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ?

- Vậy D chuyển động trên đường nào ?

- Gợi ý: Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ?

- Sử dụng góc ngoài của tam giác ACD và tính chất tam giác cân ?

- Khi A B thì D trùng với điểm nào ? Khi A C thì D trùng với điểm nào ?

- Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động ?

 - Một HS đọc to đề bài

 Bài giải: Ta có: AD = AC ACD cân

 ( t/c cân )

Mà ( góc ngoài của ACD )

Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 Theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC .

- Khi điểm A trùng với B D trùng với điểm E ( với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O))

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35 	Ngày soạn : 
Tiết 69: ôn tập cuối năm 
I. Mục tiêu : 	Ngày dạy :	
Luyện tập cho HS một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình. Rèn cho HS kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng các định lý vào bài toán c/m hình học.
Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình logic và có hệ thống, trình tự. 
Phân tích bài toán về quỹ tích, ôn lại cách giải bài toán quỹ tính cung chứa góc.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc.
II. Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Nêu cách giải bài toán quỹ tích cung chứa góc. Giải bài tập 10 ( sgk - 135 ) 
GV nhận xét cho điểm phần trình bày của HS.
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT - KL của BT 
Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định điểm nào di động ? 
Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ? 
Vậy D chuyển động trên đường nào ? 
Gợi ý: Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ?
Sử dụng góc ngoài của tam giác ACD và tính chất tam giác cân ? 
Khi A º B thì D trùng với điểm nào ? Khi A º C thì D trùng với điểm nào ? 
Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động ?
- Một HS đọc to đề bài 
GT : Cho (O) ; sđ
A ẻ cung lớn BC, AD = AC 
 KL : D chuyển động trên đường nào ?
 Bài giải: Ta có: AD = AC đ D ACD cân
đ ( t/c D cân ) 
Mà ( góc ngoài của D ACD )
đ 
Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 đ Theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC . 
- Khi điểm A trùng với B đ D trùng với điểm E ( với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O)) 
 Bài tập 15 ( 136 - sgk) 
GV đưa bài tập lên bảng phụ và hướng dẫn HS vẽ hình và 
Yêu cầu HS ghi GT, KL của bài toán. 
Bài toán cho gì ? C/m gì ? 
Để chứng minh BD2 = AD. CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ? 
Hãy c/m D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ? 
Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? 
Theo em nên chứng minh theo tính chất nào ? 
Gợi ý : C/m điểm D, E cùng nhìn BC dưới những góc bằng nhau đ Tứ giác BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc ? 
Sau khi HS chứng minh GV chữa bài và chốt lại cách làm ? 
Nêu cách chứng minh BC// DE ? 
GV gợi ý : Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau : ? 
- Khi điểm A trùng với C đ D trùng với C . 
Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC .
GT : Cho D ABC ( AB = AC ) ; BC < AB nội tiếp (O); Bx^OB ; Cy ^ OC cắt AC và AB tại D, E. 
KL : a) BD2 = AD . CD 
 b) BCDE nội tiếp c) BC // DE 
 Chứng minh 	
a) Xét D ABD và D BCD có 
 ( chung ) 
(góc nội tiếp cùng 
chắn cung BC ) 
đ D ABD đồng dạng
 với D BCDđ 
đ BD2 = AD . CD ( Đcpcm) 
b) Ta có : 
(Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn). ( góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ). 
Mà theo ( gt) ta có: AB = AC đ 
đ đ E , D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau đ theo quỹ tích cung chứa góc ta có tứ giác BCDE nội tiếp . 
c) Tứ giác BCDE nội tiếp (cmt) nên ta có: 
(t/c tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp ) 
Lại có : ( Hai góc kề bù )
đ (1) 
Mà D ABC cân ( gt) đ (2)
GV cho HS chứng minh miệng sau đó đưa lời chứng minh yêu cầu HS tự làm vào vở 
Từ (1) và (2) đ 
đ BC // DE ( vì có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau )
	HĐ3 : Củng cố 
GV nêu câu hỏi củng cố: 
 Nêu tính chất các góc đối với đườn tròn. Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn . 
Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đường tròn và quỹ tích cung chứa góc. 
Hãy nêu cách giải bài tập 14 ( sgk - 135 )
HS trình bày: 
+ Dựng BC = 4 cm ( đặt bằng thước thẳng ) 
+ Dựng đường d thẳng song song với BC cách BC 1 đoạn 1 cm . 
+ Dựng cung chứa góc 1200 trên đoạn BC . 
+ Dựng tâm I ( giao điểm của d và cung chứa góc 1200 trên BC ) 
+ Dựng tiếp tuyến với (I) qua B và C cắt nhau tại A 
Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc các định lý , công thức . 
Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong sgk - 135, 136 . 
Giải bài tập 14 ( sgk - 135 ) - Theo HD phần củng cố . 
Bài tập 16 : áp dụng công thức tính , S xq và V trụ với r = 2 cm ; h = 3 cm 
Bài tập 17: áp dụng công thức tính thể tích hình nón. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n h×nh häc - TuÇn 35.doc