Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 45 đến 50 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 45 đến 50 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu cách chứng minh thuận , chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900 .

- Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng .

- Biết vẽ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng cho trước.

- Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận , phần đảo và kết luận .

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1 : BÀI TOÁN QUỸ TÍCH :

 1/ Bài toán (SGK)

- GV yêu cầu HS đọc bài toán

- GV để xét quỹ tích của bài toán ta xét:

- GV yêu cầu HS thực hiện

- Từ đó ta rút ra nhận xét gì ?

- GV vẽ đường tròn đường kính CD.

- Đó là trường hợp = 900. Nếu 900 thì sao ?

- Yêu cầu HS thực hiện với dụng đã chuẩn bị sẵn.

- Hãy dự đoán về quỹ đạo CĐ của điểm M ?

- Ta sẽ c/m quỹ tích cần tìm là hai cung tròn.

a/ Phần thuận: Xét điểm M thuộc nửa mặt phảng bờ AB. Giả sử điểm M thoả mãn . Vẽ cung tròn đi qua ba điểm A, M, B. Ta hãy xét (O) chứa cung tròn ; (O) có phụ thuộc vào vị trí của điểm M không ?

- Vẽ tia t2 Ax của (O) chứa .

- Vì sao ?

- GV: Có cho trước; tia Ax cố định tia Ay cố định

- Một HS đọc to đề bài

- HS: Vẽ các tam giác vuông: CN1D;

CN2D; CN3D. Các tam giác này có chun cạnh huyền CD nên:

ON1= ON2= ON3= (t/c của tam giác vuông) N1; N2; N3 nằm trên đường tròn (O; ) hay đường tròn đường kính CD.

- HS thực hiện như yêu cầu SGK

- HS: Điểm M CĐ trên hai cung tròn có hai đầu mút là A; B.

- HS: (O) không phụ thuộc vào vị trí của M.

- HS: vì chắn

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 45 đến 50 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23 : Soạn ngày : 01/02/07
Tiết 45: Đ Luyện tập
	Ngày dạy: 13/02/07
I/ Mục Tiêu : 
Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn . 
Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập. 
Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1:Phát biểu các định lí về góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn ?
HS phát biểu được Định Lí - SGK
 Chữa bài 37 – SGK
 C/m: ( Đ.lí về .....)
 Mặt khác ta có: AB = AC ị 
	ị 
GV nhận xét cho điểm HS
HĐ2: Luyện tập
 Bài 40 – SGK 
GV yêu cầu HS đọc đề bài
HS ve hình lên bảng
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ tìm cách c/m
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm
Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc to đề bài
- HS trình bày: Có:
(Đ.lí ......)
 (Góc tạo bởi tia t2 và dây cung)
Ta lại có: ị 
ị = = 
Nên = ị rSAD cân tại S ị SA=SD
 Bài tập 41 - sgk 
- GV đưa đề bài lên bảng 
phụ
- Gọi 1 HS đọc to đề bài
- Gọi HS khác lên bảng vẽ 
hình ghi GT – KL
- GV yêu cầu HS cả lớp độc
 lập làm bài trong 4 phút. 
- Sau đó gọi 1 HS lên bảng 
trình bày.
- GV đi kiểm tra bài làm 
của 1 số HS khác.
 GV bổ sung câu hỏi:
 Cho = 350; . Hãy tính 
 số đo: ; ?
 Bài tập 42 - sgk 
GV vẽ sẵn hình trên hai bảng phụ, sau 2 phút yêu cầu 2 HS lên thi giải nhanh
GV thu bài giải của 5 HS giải nhanh nhất chấm điểm và yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của 2 bạn.
- HS ghi GT - KL 
GT : Cho (O) , cát tuyến ABC , AMN 
KL : 
Chứng minh : 
Có 
( định lý về góc có đỉnh nằm 
ngoài đường tròn ) 
Lại có : 
( định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ) đ+ = 
đ sđ 
Mà ( định lý về góc nội tiếp ) 
đ 2. ( đcpcm)
- HS nêu cách làm : áp dụng kết quả trên ta có:
2. = 1100 ị sđ =1100
- Một HS đọc to đề bài; HS lớp vẽ hình vào vở
- Hai HS thi giải nhanh:
 Bài làm:a/ Gọi giao điểm của AP và QR là K đ Ta có 
 ( góc có đỉnh ......)
đ 
Vậy = 900 hay AP ^ QR 
b) Có (góc có đỉnh bên trong Đ.tròn) 
Lại có : ( góc nội tiếp ) 
mà . Từ đó suy ra : 
 đ D CPI cân 
Bài tập: Từ một điểm M ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MA; MC với đường tròn (O). Vẽ đường kính BOD . Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. C/m MA = MB
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Yêu cầu HS làm bài theo cặp
GV hướng dẫn: 
Dể c/m MA = MB ĩ MA = MC ĩ rAMC cân tại M ĩ = ĩ = ĩ =(đối đỉnh)
GV: Qua bài tập trên ta cần lưu ý: Để tính tổng (hiệu) số đo hai cung nào đó ta thường dùng P2 thay thế 1 cung bởi 1 cung khác bằng nó để được 2 cung liền kề (nếu tính tổng) hoặc 2 cung có phần chung (nếu tính hiệu). 
Ta có thể dặt câu hỏi cho BT trên không ? 
- Một HS đọc đề bài và vẽ hình
Giải: Theo bài ra ta có: 
= 
Mà (góc tạo bởi ...) và = ị = ị rMAC cân tại M ị AM = MC; Mặt khác
MC = MB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) ị MA = MB 
- HS: Chứng minh: MO// AD.
	Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã chữa .
Học thuộc các định lý về góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn .
Làm bài tập 43 – SGK; Bài 31; 32 - SBT
Tuần 23 : Soạn ngày : 01/02/07
Tiết 46 : Đ6. cung chứa góc
	Ngày dạy: 23/02/06
I/ Mục Tiêu : 
Học sinh hiểu cách chứng minh thuận , chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900 . 
Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng . 
 Biết vẽ cung chứa góc a dựng trên một đoạn thẳng cho trước. 
 Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận , phần đảo và kết luận . 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Bài toán quỹ tích :
 1/ Bài toán (SGK)
GV yêu cầu HS đọc bài toán
GV để xét quỹ tích của bài toán ta xét:
- GV: 
 = với O là trung điểm của CD ta có nhận xét gì về các đoạn thẳng: ON1; ON2; ON3
GV yêu cầu HS thực hiện 
Từ đó ta rút ra nhận xét gì ?
GV vẽ đường tròn đường kính CD.
Đó là trường hợp a = 900. Nếu a ạ 900 thì sao ?
Yêu cầu HS thực hiện với dụng đã chuẩn bị sẵn.
Hãy dự đoán về quỹ đạo CĐ của điểm M ?
Ta sẽ c/m quỹ tích cần tìm là hai cung tròn.
a/ Phần thuận: Xét điểm M thuộc nửa mặt phảng bờ AB. Giả sử điểm M thoả mãn . Vẽ cung tròn đi qua ba điểm A, M, B. Ta hãy xét (O) chứa cung tròn ; (O) có phụ thuộc vào vị trí của điểm M không ?
Vẽ tia t2 Ax của (O) chứa . 
Vì sao ?
GV: Có a cho trước; tia Ax cố định ị tia Ay cố định 
- Một HS đọc to đề bài
- HS: Vẽ các tam giác vuông: CN1D; 
CN2D; CN3D. Các tam giác này có chun cạnh huyền CD nên: 
ON1= ON2= ON3= (t/c của tam giác vuông) ị N1; N2; N3 nằm trên đường tròn (O; ) hay đường tròn đường kính CD.
- HS thực hiện như yêu cầu SGK
- HS: Điểm M CĐ trên hai cung tròn có hai đầu mút là A; B.
- HS: (O) không phụ thuộc vào vị trí của M.
- HS: vì chắn 
Điểm O có quan hệ gì với AB ?
Vậy O là là giao điểm của tia Ay với đường trung trực d của AB ị O cố định không phụ thuộc vào M.
 (Vì 00 < a < 1800 ị Ay không ^ AB)
 Vậy M ẻ cố định tâm O, bán kính OA
GV giới thiệu H40(a,b,c) – SGK về các trường hợp khác nhau tương ứng với mỗi giá trị của a.
b/ Phần đảo: (GV đưa hình 41 lên bảng phụ)
Lấy điểm M' bất kì ẻ ta cần c/m = a
Hãy c/m điều đó ?
GV đưa tiếp H42 lên bảng phụ giới thiệu.
Tương tự trên nửa mp đối bờ AB chứa điểm M đang xét ta còn có cung đối xứng với qua AB cũng có t/c như . Mỗi cung trên là 1 cung chứa góc a dựng trên đoạn AB. Tức là với mọi điểm M thuộc hai cung trên ta đều có 
c/ Kết luận : (SGK)
GV giới thiệu chú ý – SGK
GV vẽ đường tròn đường kính AB; giới thiệu cung chứa góc a = 900 dựng trên đoạn AB.
2/ Cách vẽ cung chứa góc a
Qua việc c/m phần thuận hãy cho biết cách vẽ 1 cung chứa góc a dựng trên đoạn AB phải tiến hành ntn?
 GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ.
- O nằm trên đường trung trực của AB.
- HS lắng nghe GV giảng giải.
- HS quan sát H41 - SGK
- HS : = = a 
( góc nội tiếp và góc tạo bỏi tia t2 và dây cung chắn )
- HS đọc to KL – SGK 
- HS: Ta tiến hành: 
+ Dựng đoạn thẳng AB; Vẽ tia Ax/ 
= a; dựng đường trung d của đoạn thẳng AB.
+ Vẽ tia Ay ^ Ax cắt ta O; Vẽ cung tròn bán kính OA trên nửa mp có bờ chứa tia Ax.
+ Vẽ cung đối xứng với qua AB .
HĐ2: Cách giải bài toán quỹ tích
GV: Qua bài toán trên, muốn c/m quỹ tích các điểm M thoả mãn t/c T là 1 
- HS: Ta cần c/m
 a/ Phần thuận: Mọi điểm M có tính chất T
 hình H ta phải tiến hành qua những bước
 nào ?
GV: Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa c/m thì các điểm M có t/c T là gì ?
Hình H ở đây là gì ?
đều thuộc hình H
b/ Phần đảo: C/m mọi điểm thuốc hình H đều cố tính chất T.
c/ KL: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H.
HĐ3: Luyện tập – củng cố
 Bài tập 45 – SGK 
GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ
Hình thoi ABCD có cạnh AB cố định, vậy những điểm nào của hình thoi di động ?
Điểm O đi động nhưng luôn có quan hệ gì với đoạn thẳng AB cố định ?
Vậy quỹ tích của điểm O là gì ?
Tìm giới hạn của quỹ tích ?
- Một HS đọc to đề bài
- HS: Ba điểm C; D; O di động
- HS: Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau ị . Hay O luôn nhìn đoạn AB dưới góc a = 900. 
- HS: Quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB. Trừ hai điểm A; B vì nếu O trùng với A; B thì hình thoi ABCD không tồn tại.
Hướng dẫn về nhà 
Học bài: Nắm vững quỹ tích cung chứa góc và cách vẽ cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng AB; Cách giải bài toán quỹ tích.
Làm các bài tập: 44 đ 48 (SGK: 86 – 87)
 Tuần 24 : Soạn ngày : 10/02/07
Tiết 47 : Luyện tập
	Ngày dạy: 27/02/07
I/ Mục Tiêu : 
Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận , đảo của quỹ tích này để giải bài toán . 
Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. 
Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo, kết luận. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. Nếu =900 thì quỹ tích các điểm M là gì ?
- HS: Trả lời như - SGK 
	 HS2: Dựng chứa góc 400 trên đoạn BC = 6cm.
GV yêu cầu HS cả lớp dựng vào vở.
HS dựng hình và nêu các bước dựng cụ thể:
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm và dựng đường trung trức d của đoạn thẳng BC.
+ Vẽ tia Bx sao cho ; vẽ tia By ^ Bx cắt d tại O.
+ Vẽ cung tròn tâm O bán kính OB; Dựng cung tròn đối xứng với 
 qua BC.
GV nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2: Luyện tập
 Bài tập 49 – SGK 
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV dựng hình tạm để hướng dẫn HS phân tích
Giả sử dựng được rABC
- Một HS đọc to đề bài
- HS phân tích cách dựng theo gợi ý của GV: Cạnh BC = 6cm dựng được ngay. Đỉnh A nhìn đoạn BC dưới góc 400 và cách BC 4cm. Vậy đỉnh A nằm trên cung chứa góc 400 dựng trên đoạn BC và đt song2 với BC cách BC một khoảng bằng 4cm.
- HS lớp dựng hình vào vở
 có BC = 6cm. Đường cao AH = 4 cm, ta thấy yếu tố nào của tam giác có thể dựng được ngay ?
Đỉnh A phải thoả mãn ĐK gì ?
Vậy đỉnh A được XĐ ntn ?
Hãy nêu cách dựng rABC ?
GV ghi lại cách dựng.
Bài tập 50 – SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV hướng dẫn HS vẽ hình
B
a/ C/m: không đổi?
GV gợi ý: = ?
Với MI = 2MB, hãy xác định ?
b/ Tìm tập hợp điểm I
1/ Phần thuận: Có AB cố định; =26034' không đổi. Vậy điểm I nằm trên đường nào?
GV vẽ đi qua 3 điểm A; I; B. Sau đó dựng đối xứng với .
GV: Điểm I có chuyển động trên cả hai cung này không?
Nếu M º A thì I ở vị trí nào ? 
- HS nêu cách dựng: 
+ Dựng đoạn thẳng BC = 6cm
+ Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn BC.
+ Dựng đường thẳng d // BC cách BC một khoảng bằng 4 cm. Đường thẳng d cắt cung chứa góc 400 tại A và A'. Nối A với B và C ta được rABC ( hoặc rA'BC) cần phải dựng.
- Một HS đọc to đề bài
- HS trả lời: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Trong tam giác vuông BMI có:
Tg 
Vậy = không đổi.
- HS: AB cố định; =26034' không đổi. Vậy điểm I nằm trên trên hai cung chứa góc 26034' dựng trên đoạn thẳng AB.
- HS: Nếu M º A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến PAP' khi đó I trùng với P hoặc P'.
Nếu HS không trả lời được thì GV hướng dẫn HS tìm giới hạnh của quỹ tích là: .
 2/ Phần đảo: Lấy điểm I' bất kì ẻ hoặc
 . Nối AI' cắt đường tròn đk AB tại M' hãy c/m M'I' = 2 M'B.
GV gợi ý: 
Tính tg 
Nếu kết luận của bài toán quỹ tích ?
GV nhấn mạnh lại cách giải bài toán quỹ tích.
- HS: Ta có I' bất kì ẻ hoặc ị =26034' 
Xét tam giác vuông BM'I' có tg= tg 26034' ị 
 HS nêu KL về quỹ t ... ? Vì sao ?
GV: Trong H 43 – 44 (SGK) có tứ giác nào nội tiếp ?
- HS: Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn là tứ giác nội tiếp.
- HS khác đọc định nghĩa – SGK 
- HS trả lời: Các tứ giác nội tiếp là: ABDE; ACDE; ABCD vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn (O) ? 
- Tứ giác AMDE không nội tiếp đường tròn (O).
- HS: Tứ giác AMDE không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào vì qua ba điểm A; D; E không thẳng hàng ta chỉ vẽ được 1 đường tròn.
H43: Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn (O).
H44: Không có tứ giác nào nội tiếp được vì không có đường tròn nào đi qua 4 điểm M; N; P; Q.
HĐ2: Định lý 
GV: Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ? Ta xét định lý sau:
GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi GT – KL của định lý.
- Một HS đọc to định lý - SGK
- Một HS khác nêu GT – KL của định lý
GT: Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL: + = 1800
 + = 1800
- HS c/m định lý: 
Hày c/m định lí trên
GV gọi 1 HS lên bảng làm
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
GV cho HS làm bài 53 – SGK 
Ngược lại với định lý trên ta có điều gì ?
GV giới thiệu định lý đảo?
GV: Vẽ tứ giác ABCD có + = 1800 . Định lý yêu cầu c/m gì ?
GV yêu cầu HS nêu GT- KL của định lý.
GV gợi ý: Qua ba đỉnh A; B; C của tứ giác ta vẽ (O). Muốn c/m tứ giác ABCD nội tiếp (O), ta phải c/m gì?
Hai điểm A và C chia đường tròn thành 2 cung và . Ta có là cung chứa dựng trên đoạn AC. Vậy là cung chứa góc nào dựng trên đoạn AC ?
Điểm D có ẻ không ?
KL gì về tứ giác ABCD ?
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý
Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong ( O ; R ). Nên ta có : sđ (1) ( góc nội tiếp chắn cung ) 
sđ (2) (góc nội tiếp chắn cung ) 
Từ (1) và (2) ta có: (sđ +sđ ) đ . 3600 đ + = 1800
C/m tương tự ta cũng có: + = 1800
- HS trả lời miệng bài 53 – SGK 
- HS phát biểu MĐ đảo của định lý trên 
- Một HS nêu nội dung định lý đảo – SGK 
GT: Tứ giác ABCD có : 
 + = 1800
KL: Tứ giác ABCD nội tiếp
- HS: Ta cần c/m cũng nằm trên đường tròn (O)
- HS: Cung là cung chứa góc 1800 - dựng trên đoạn AC
Theo giả thiết : + = 1800 ị = 1800 - 
Vậy D thuộc cung . Do đó tứ giác ABCD nội tiếp (O) vì có bốn đỉnh cùng nằm trên 1 đường tròn.
- Một HS nhắc lại nội dung định lý vừa c/m
	HĐ3: Luyện tập
 Bài 55 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Tính số đo ? 
Tính 
Tương tự tính 
Tính 
Bài tập: Cho rABC, vẽ các đường cao AH, BK, CF. Hãy tìm các tứ giác nội tiếp trong hình.
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng 
Tứ giác BFKC có nội tiếp không ? 
 Vì sao ?
Xét tương tự đối với các tứ giác AKHB, AFHC ?
- Một HS đọc to đề bài
- HS vẽ hình vào vở
- HS trả lời miệng:
= 
rMBC cân tại M vì MB = MC 
ị 
rMAB cân tại M vì MB = MA 
ị 
Tương tự: 
Do tổng số đo 4 góc ở tâm của đường tròn bằng 3600 ị 3600 – ( 1200 + 800 +700) = 900
Tứ giác ABCD nội tiếp ị 
- Một HS đọc to đề bài
- HS vẽ hình vào vở
- HS trả lời miệng:
 Các tứ giác nội tiếp được đường tròn là : AKOF; BFOH; HOKC vì có tổng hai góc đối bằng 1800.
Tứ giác BFKC có : ị F và K thuộc cùng đường tròn đường kính BC nên BFKC là tớ giác nội tiếp.
Xét tương tự ta cũng có các tứ giác AKHB, AFHC nội tiếp đường tròn.
	Hướng dẫn về nhà 
Học và nắm vững định nghĩa, t/c và cách c/m tứ giác nội tiếp.
Làm tốt các bài tập 54; 56; 57 – SGK 
 Tuần 25 : Soạn ngày :26/02/07
Tiết 49 : Luyện tập
	Ngày dạy: 06/03/07
I/ Mục Tiêu : 
Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. 
Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập. 
Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách. 
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra Bài cũ
GV nê yêu cầu kiểm tra: 
Thế nào là tứ giác nội tiếp ? Nêu t/c của tứ giác nội tiếp 
Chữa bài tập 55 – SGK
HS trả lời như SGK và chữa bài tập.
GV nhận xét cho điểm HS
	HĐ2: Luyện tập
 Bài 56 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
GV gợi ý: Gọi số đo của . Hãy xác định mối liên hệ giữa với nhau và với x ?
Từ đó xác định số đo x ?
Tính số đo các góc của tứ giác ABCD ?
- Một HS đọc to đề bài
- HS trình bày theo gợi ý của GV: 
Ta có: 
( Vì tứ giác ABCD nội tiếp)
; 
(T/c góc ngoài của tam giác)
ị 400 + x + 200 + x = 1800 
ị 2x = 1200 ị x = 600
ị
ị
ị
ị
 Bài 59– SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
GV: C/m AP = AD ?
Có nhận xét gì về hình thang ABCD ?
GV: Vậy hình thang nội tiếp đường tròn là hình thang cân.
Bài 60 – SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài
Hãy chỉ ra các cặp tứ giác nội tiếp đường tròn trong hình vẽ ?
Để c/m QR// ST ta cần c/m gì ?
Hãy c/m từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa góc ngoài và góc trong đối diện của 1 tứ giác nội tiếp ? 
áp dụng c/m từ đó suy ra điều phải c/m ?
- Một HS đọc to đề bài và lên bảng vẽ hình
- HS: Ta có (T/c của hình bình hành)
( Cùng bù với )
ị ị rADP cân
tại A ị AP = AD
Hình thang ABCD có 
ị ABCD là hình thang cân.
Ta cần c/m: 
Có 
(2 góc kề bù)
Mà 
HS: Trên hình vẽ có các tứ giác:PEIK; QEIR; KIST nội tiếp.
ị (1). Vậy 1 tứ giác nội tiếp có góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện. Với nhận xét trên ta có: (2) và (3). Từ (1);(2);(3) 
ị ị QR// ST.
	HĐ3: Luyện tập bài tập bổ sung
Bài tập: Cho rABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Hai đường cao BD 
 và CE. Chứng minh OA ^ DE.
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gợi ý: Kéo dài EC cắt (O) tại N, kéo dài BD cắt (O) tại M. Để c/m AO ^ DE ta cần c/m ED // MN và MN ^ OA.
- HS đọc đề bài và vẽ hình
- HS suy nghĩ và c/m theo gợi ý của GV:
 Theo bài ra rABC nhọn có BD ^ AC; CE ^ AB 
 ị = 
sđ (ĐL về góc nội tiếp)
sđ (ĐL về góc nội tiếp) ị =
ị A là điểm chính giữa của ị OA ^ MN (1)
Tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn đường kính BC.
ị = (cùng chắn )
Ta lại có : = (cùng chắn ) ị =
Mà và ở vị trí so le trong ị MN// DE (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra OA ^ DE. 
	Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã c/m về tứ giác nội tiếp.
Làm bài tập: 40; 41; 42; 43 (SBT - 79)
Ôn lại khái niệm đa giác đều. Đọc trước bài Đ8.
	Tuần 25 : Soạn ngày : 26/02/07
Tiết 50 : Đường tròn nội tiếp - Đường tròn nội tiếp
	Ngày dạy: 09/3/07
I/ Mục Tiêu : 
Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp . 
Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp). Từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của cạnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : Các kết luận sau đúng hay sai:
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau:
a/ 	b/ 	c/ 
d/ 	e/ ABCD là hình chữ nhật	f/ ABCD là HBH
e/ ABCD là hình vông	f/ ABCD là hình thang cân
HS: a/ b/ d/ e/ g/ h/ đúng; c/ f/ sai
GV nhận xét cho điểm HS
HĐ2: Định nghĩa
GV đặt vấn đề: Ta đã biết bất kì một tam giác nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp. Còn với đa giác thì sao ?
GV giới thiệu như SGK
Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp hình vuông ?
Ta đã được học khái niệm đường 
 tròn ngoại tiếp; nội tiếp tam giác.
Mở rộng khái niệm trên hãy cho biết thế nào là đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp đa giác ?
GV đưa ra định nghĩa – SGK 
GV: Quan sát H49 em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp hình vuông ?
Giải thích tại sao r = ?
GV yêu cầu HS làm 
GV hướng dẫn HS vẽ hình lục giác đều.
Làm thế nào vẽ được lục giác đều ?
Gọi khoảng cách OI là r; vẽ (O; r)
Đường tròn (O; r) có vị trí như thế nào với lục giác đều ?
GV: (O; r) có vị trí ntn với lục giác ?
- HS nghe GV trình bày
+ Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông. 
+ Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông. 
+ Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua các đỉnh của đa giác.
+ Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của đa giác.
- HS: Đường tròn ngoại tiếp; nội tiếp hình vuông là hai đường tròn đồng tâm.
- HS trình bày: 
Ta có: rOIC vuông tại I ; 
ị r = OI = R. sin 450 = 
- HS vẽ hình vào vở
- HS: rOAB đều vì OA = OB và 
 Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = ...= FA ị các dây này cách đều tâm ị tâm O cách dều 6 cạnh của lục giác đều.
Đường tròn (O; r) nội tiếp lục giác đều.
HĐ3: Định lý
GV: Theo em thì bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ?
Ta nhận thấy tam giác đều; hình vuông; lục giác đều luôn có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp. Và người ta đã c/m được định lí sau.
GV yêu cầu HS đọc định lý – SGK 
GV giới thiệu về tầm của đa giác đều.
- HS: Không phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn.
- Hai HS lần lượt nhắc lại định lí – SGK 
HĐ4: Luyện tập
 Bài tập 62 – SGK 
GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính R; r theo a= 3cm.
Làm thế nào vẽ được đường tròn ngoại tiếp rABC đều ?
Nêu cách tính R và r ?
Để vẽ rIJK đều ngoại tiếp (O;R) ta làm ntn ?
 Bài tập 63 – SGK
GV: Quay lại hình vẽ ở ; Hãy nêu cách vẽ lục giác đều nội tiếp (O; R)
Vẽ tam giác dều, hình vuông nội tiếp (O;R) ?
Nêu cách tính các cạnh của lục giác đều, hình vuông, tâm giác đều theo R ?
GV chốt lại để học sinh ghi nhớ: 
- HS: + Vẽ đường trung trực của hai cạnh. Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực trên. Vẽ (O; OA)
+ Trong tam giác vuông AHB có:
AH = AB sin600 = 
R = OA = AH = .=
r = OH = AH = 
+ Qua các đỉnh của rABC đều vẽ 3 tuyến với (O;R). Ba tiếp tuyến này lần lượt cắt nhau tại I; J; K. rIJK là tam giác đều ngoại tiếp (O; R)
a/ 
- HS vẽ hình vào vở
- HS tính: rAOB đều ị AB = R
b/ Vẽ hai đường kính vuông góc với nhau AC ^ BD rồi hình vuông ABCD. Xét rAOB có: 
AB = 
Với đa giác đều nội tiếp (O;R) ta có:
+ Cạnh lục giác đều a = R
+ Cạnh hình vuông a = 
+ Cạnh tam giác đều: a = 
Từ kết quả này hãy tính R theo a ?
c/ Vẽ các dây bằng bán kính R chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau, nối các điểm chia cách nhau 1 điểm ta được rABC đều.
Và ta có: a = 
- HS tính R theo a: 
+ Lục giác đều R = a
+ Hình vuông 
+ Tam giác đều: a = 
	Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững định nghĩa, Đ.lí về đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp đa giác.
Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) và tính cạnh a của đa giác đều theo R và ngược lại.
Làm bài tập 61; 6 – SGK ; 44; 46 – SBT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n h×nh häc 7.doc