I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức: “ Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn, các định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn” qua 1 số bài tập.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh hình.
3. Thái độ:
Tích cực học tập bộ môn, tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 10 Phút)
GV nêu Y/c kiểm tra.
HS1: Phát biểu định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
HS 2: Cho tứ giác ABCD có
= = 900. Chứng minh A; B; C; D cùng thuộc 1 đường tròn.
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 32 Phút)
GV nêu nội dung bài 11/ 104 SGK lên bảng phụ.
Y/c HS hoạt động nhóm giải khoảng 5 phút.
GV: Em hãy kẻ MO CD
Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV cho HS trong lớp thảo luận .
GV nêu nội dung bài 18/ 130 SBT và hình vẽ lên bảng phụ.
? Muốn tính BC ta phải biết đoạn nào?
? Tính IB như thế nào ?
GV cho 1 HS lên bảng giải.
+ Cho HS chứng minh thêm OC // AB
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 3 Phút)
GV cho HS nhắc lại các định lí đẫ học
Khi giải bài tập cần:
+ Đọc kĩ đầu bài.
+ Nắm được đâu là (gt), đâu là (kl).
+ Vẽ hình chính xác.
+ Vận dụng các kiến thức đã học cần suy luận lô gíc.
*Về nhà:
+ Làm các bài tập 22; 23 (SBT)
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 3
“ Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”
HS1: Phát định lí như SGK.
HS 2:
Gọi I là trung điểm của AC.
Kẻ các trung tuyến BI ứng với cạnh huyền của vuông ABC.
IB = IA = IC (1)
Kẻ các trung tuyến DI ứng với cạnh huyền của vuông ADC.
ID = IA = IC (2)
Từ (1) và (2) IB = IA = IC = ID
Vậy A; B; C; D cùng thuộc đường tròn (I; IA)
Bài 11/ 104 SGK.
HS vẽ hình.
Kẻ MO CD
Hình thang AHKB có OA = OB và OM // AH // BK MH = MK (1)
MO CD MC = MD (2)
Từ (1) và (2) CH = DK. (đpcm)
Bài 18/ 130 SBT.
Gọi I là trung điểm của OA.
Vì IA = IO và BI AO tại I
ABO cân tại B AB = OB
Mà OA = OB = R
AB = OA = OB = R = 3cm
ABO đều ^ABO = 600.
Xét vuông IBO có:
BI = OB. Sin BOA = 3. sin 600
BI = cm
Vì OA BC tại I IB = IC = BC
BC = 2 IB = 2. = 3 cm
HS: Tứ giác ABOC có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường nên :Tứ giác ABOC là hình thoi. OC // AB
Ngày soạn: 7/11/2008 Ngày giảng: 8/11/2008 9A, B Tiết 23. Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: “ Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn, các định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn” qua 1 số bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh hình. 3. Thái độ: Tích cực học tập bộ môn, tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập. HS: Thước kẻ, com pa. III. Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 10 Phút) GV nêu Y/c kiểm tra. HS1: Phát biểu định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. HS 2: Cho tứ giác ABCD có = = 900. Chứng minh A; B; C; D cùng thuộc 1 đường tròn. GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 32 Phút) GV nêu nội dung bài 11/ 104 SGK lên bảng phụ. Y/c HS hoạt động nhóm giải khoảng 5 phút. GV: Em hãy kẻ MO ^ CD Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày GV cho HS trong lớp thảo luận . GV nêu nội dung bài 18/ 130 SBT và hình vẽ lên bảng phụ. ? Muốn tính BC ta phải biết đoạn nào? ? Tính IB như thế nào ? GV cho 1 HS lên bảng giải. + Cho HS chứng minh thêm OC // AB Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 3 Phút) GV cho HS nhắc lại các định lí đẫ học Khi giải bài tập cần: + Đọc kĩ đầu bài. + Nắm được đâu là (gt), đâu là (kl). + Vẽ hình chính xác. + Vận dụng các kiến thức đã học cần suy luận lô gíc. *Về nhà: + Làm các bài tập 22; 23 (SBT) + Đọc và nghiên cứu trước bài 3 “ Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây” HS1: Phát định lí như SGK. HS 2: Gọi I là trung điểm của AC. Kẻ các trung tuyến BI ứng với cạnh huyền của D vuông ABC. ị IB = IA = IC (1) Kẻ các trung tuyến DI ứng với cạnh huyền của D vuông ADC. ị ID = IA = IC (2) Từ (1) và (2) ị IB = IA = IC = ID Vậy A; B; C; D cùng thuộc đường tròn (I; IA) Bài 11/ 104 SGK. HS vẽ hình. Kẻ MO ^ CD Hình thang AHKB có OA = OB và OM // AH // BK ị MH = MK (1) MO ^ CD ị MC = MD (2) Từ (1) và (2) ị CH = DK. (đpcm) Bài 18/ 130 SBT. Gọi I là trung điểm của OA. Vì IA = IO và BI ^ AO tại I ịD ABO cân tại B ị AB = OB Mà OA = OB = R ị AB = OA = OB = R = 3cm ịD ABO đều ị ^ABO = 600. Xét D vuông IBO có: BI = OB. Sin BOA = 3. sin 600 BI = cm Vì OA ^ BC tại I ị IB = IC = BC ị BC = 2 IB = 2. = 3 cm HS: Tứ giác ABOC có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường nên :Tứ giác ABOC là hình thoi. ị OC // AB
Tài liệu đính kèm: