Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Năm học 2005-2006

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập (41)

GV treo bảng phụ đã viết đề

Có mấy đại lượng chưa biết?

Đó là hai đại lượng nào ?

GV giới thiệu qui ước như SGK :xem toàn bộ công việc là 1 đơn vị công việc .

Thông thường bài toán hỏi điều gì ta gọi ẩn theo điều đó .Vậy ta gọi như thế nào ?

Điều kiện của ẩn ?

Mỗi ngày đội làm được bao nhiêu công việc ?

Vì mỗi ngày đội A làm được gấp rưỡi đội B nên ta có pt trình nào ?

Viết 1,5 dưới dạng phân số ?

Mỗi ngày cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc ?

Kết hợp các điều kiện ta có pt nào ?

Từ (1), (2) ta có hệ pt nào ?

Yêu cầu HS làm ?6

Gọi 1 HS trình bày

Nhận xét bài làm của bạn ?

Thay x = ?

Thay y = ?

GV nhận xét –sửa sai :

Vậy ta trả lời được câu hỏi nào của bài toán ?

Yêu cầu HS làm ?7

Mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B nên ta có pt nào ?

Vì cả hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong nên mỗi ngày cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc ?

Kết hợp các điều kiện ta có pt nào ?

 Ta có hệ phương trình nào ?

Gọi 1 HS giải hệ pt ?

Nhận xét bài làm của bạn ?

GV nhận xét –sửa sai :

Kiểm tra đ. kiện và trả lời ?

Em có nhận xét gì cách giải này so với cách 1?

GV nhận xét và chốt lại các bước giải

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21	Ngày soạn: 02/02/2006	Ngày giảng: 04/02/2006
Tiết 41 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Mục tiêu
– HS nắm chắc cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình thông qua giải bài tập .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải hệ phương trình.
– Giáo dục tính chính xác khi tính, trình bày khoa học ,chịu khó,tự lập. 
Phương tiện dạy học: 
– GV: SGK, SBT, giáo án.
– HS: nắm chắc cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập (41’)
GV treo bảng phụ đã viết đề
Có mấy đại lượng chưa biết? 
Đó là hai đại lượng nào ?
GV giới thiệu qui ước như SGK :xem toàn bộ công việc là 1 đơn vị công việc .
Thông thường bài toán hỏi điều gì ta gọi ẩn theo điều đó .Vậy ta gọi như thế nào ? 
Điều kiện của ẩn ?
Mỗi ngày đội làm được bao nhiêu công việc ?
Vì mỗi ngày đội A làm được gấp rưỡi đội B nên ta có pt trình nào ?
Viết 1,5 dưới dạng phân số ?
Mỗi ngày cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc ?
Kết hợp các điều kiện ta có pt nào ?
Từ (1), (2) ta có hệ pt nào ?
Yêu cầu HS làm ?6
Gọi 1 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
Thay Þ x = ?
Thay Þ y = ?
GV nhận xét –sửa sai :
Vậy ta trả lời được câu hỏi nào của bài toán ?
Yêu cầu HS làm ?7
Mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B nên ta có pt nào ?
Vì cả hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong nên mỗi ngày cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc ?
Kết hợp các điều kiện ta có pt nào ?
 Ta có hệ phương trình nào ?
Gọi 1 HS giải hệ pt ?
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét –sửa sai :
Kiểm tra đ. kiện và trả lời ?
Em có nhận xét gì cách giải này so với cách 1?
GV nhận xét và chốt lại các bước giải 
HS đọc đề
Hai đại lượng chưa biết:
Số ngày của đội A và đội B
HS trả lời :
Mỗi ngày :
+ Đội A:(công việc)
+ Đội B:(công việc)
=1,5. Þ
(công việc)
HS làm ?6
1 HS trình bày
HS nhận xét:
HS trả lời :
đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày ;
Đội B làm một mình xong công việc trong 60 ngày 
HS làm ?7
x = 1,5 y
công việc 
x + y = 
HS trả lời :
1 HS trình bày
HS nhận xét:
HS trả lời :
HS nhận xét :
*.Ví dụ 3: (Xem SGK/22)
Gọix và y lần lượt là số ngày đội A và B làm một mình xong công việc (x;y >0 ; ngày)
 Mỗi ngày :
+Đội A làm được:(công việc)
+Đội B làm được:(công việc)
Vì mỗi ngày đội A làm được gấp rưỡi đội B nên ta có pt
 =1,5. Hay (1)
Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày cả hai đội cùng làm được ( công việc) , nên ta có pt : (2)
Từ (1), (2) ta có hệ pt :
Đặt 
Ta có hệ tương đương :
Thay Þ
Þ
Vậy đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày ;Đội B làm một mình xong công việc trong 60 ngày 
?7/ Gọi x và y lần lượt là số phần công việc làm trong một ngày của đội A và B(x; y>0)
Vì mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B nên ta có pt :
 x = 1,5 y (1)
Vì cả hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong nên mỗi ngày cả hai đội làm được công việc Ta có pt : x + y = (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
Vậy số phần công việc làm trong một ngày của đội A là công việc .Vậy đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày. Số phần công việc làm trong một ngày của đội B là công việc .Vậy đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày .
Hoạt động 2 : Dặn dò (3’)
Hướng dẫn bài 32:Coi nước trong bể khi đầy là một đơn vị công việc .Dạng toán làm chung làm riêng .BT :31,32,33 /23,24 và xem lại các bài đã giải mẫu .

Tài liệu đính kèm:

  • doct41.doc