Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 22 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết  22 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Kiến thức

- Hiểu biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với môi trường.

- Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới những biện pháp cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống, vào cải tạo môi trường sống.

2.Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.

3.Thái độ

-HS có ý thức bảo vệ môi trường

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 22 - Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy: 7A
 7B Tiết: 22
 Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức 
- Hiểu biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với môi trường.
- Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới những biện pháp cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống, vào cải tạo môi trường sống.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.
3.Thái độ
-HS có ý thức bảo vệ môi trường
II.chuẩn bị
1. Giáo viên
- ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại hoang mạc 
2.Học sinh 
-Đọc trước bài ở nhà.
 III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 7A 7B 
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc?
H: Cho biết sự thích nghi của động,thực vật với môi trường hoang mạc? 
3. Bài mới: 
Hoạt động dạy học của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1.Tìm hiểu hoaatj động kinh tế ở môi trường hoang mạc 
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần 1. 
 H : Cho bieỏt hoat ủoọng kinh teỏ coồ truyeàn ụỷ moõi trửụứng hoang maùc laứ gỡ ?
HS :Trả lời ( chaờn nuoõi du muùc)
GV giới thiệu cho HS biết chăn nuôi du mục là hoạt động kinh tế cổ truyền ở hầu hết các hoang mạc trên thế giới.(coự vai troứ quan troùng trong ủụứi soỏng kinh teỏ ụỷ moõi trửụứng hoang maùc)
H: Các vật nuôi phổ biến ụỷ hoang maùc là gỡ? (dê, cừu, lạc đà, lừa, ngựa... )
 H: Tại sao ở hoang mạc lại phát triển nghề chăn nuôi du mục vaứ chuỷ yeỏu laứ chaờn nuoõi gia suực?
 HS: Khớ haọu khoõ haùn, thửùc vaọt cuỷ yeỏu laứ coỷ. Vaọt nuoõi thớch nghi vụựi khớ haọu cho thũt, sửừa, da: deõ, cửứu...
 H : Quan sát H20.1, H20.2 cho bieỏt ngoaứi chăn nuôi du mục ở môi trường hoang mạc, coứn coự hoaùt ủoọng kinh teỏ coồ truyeàn naứo khaực?
 HS : + H20.1: Trồng trọt trong các ốc đảo 
 + H20.2: Chuyên chở hàng hoá qua hoang mạc. Trong sinh hoaùt phửụng tieọn giao thoõng laõu ủụứi laứ duứng laùc ủaứ ủeồ chuyeõn chụỷ hàng vaứ buoõn baựn -> thương nghiệp phát triển. 
 GV: cho HS ủoùc thuaọt ngửừ “ OÁc ủaỷo” trang 188- sgk
 CH:Tại sao lại trồng trọt được trong các ốc đảo? Troàng chuỷ yeỏu caõy gỡ?
 HS: Khớ haọu raỏt khoõ, chổ troàng ủửụùc trong caực oỏc ủaỷo laứ nụi coự maùch nửụực ngaàm. Caõy chaứ laứ coự vũ trớ ủaởc bieọt trong hoang maùc.
 GV: Ngaứy nay nhụứ nhửừng tieỏn boọ kú thuaọt, con ngửụứi tieỏn saõu vaứo chinh phuùc khai thaực hoang macù laứm thay ủoồi boọ maởt cuỷa hoang maùc. Vaọy con ngửụứi ủaừ khai thaực hoang maùc baống caựch naứo. 
 H: Quan sát các H20.3, H20.4 phân tích vai trò của kỹ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc ?
 + H 20.3: là cảnh trồng trọt ở những nơi có dàn tưới tự động xoay tròn của Li- Bi, cây cối chỉ mọc ở những nơi có nước tưới, hình thành nên những vòng tròn xanh, bên ngoài vòng toàn là hoang mạc. Để có được nước tưới như vậy phải khoan đến các mạch nước ngầm rất sâu nên rất tốn kém. 
 + H 20.4: Là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khói của khí đông hành đang bốc cháy. Các guồng dầu này thường nằm rất sâu. Các nguồn lợi từ dầu mỏ, khí đốt... đã giúp cho con người có đủ khả năng chi phớ khoan nửụực ngaàm, moỷ. 
 HS Trả lời.
GV Nhận xét,bổ sung: Với các kĩ thuật khoan sâu, người ta có thể khoan đến các túi nước ngầm hay các moỷ daàu khớ, moỷ khoaựng saỷn nằm sâu bên dưới các hoang mạc. Baống lợi nhuaọn khoồng loà khi khoan ủửụùc caực khu moỷ daàu khớ, tuựi nửụực ngaàm...caực ủoõ thũ mụựi moùc leõn trong HM, cuoọc soỏng hieọn ủaùi baột ủaàu xuaỏt hieọn ụỷ caực oỏc ủaỷo, nhaứ ụỷ phửụng tieọn, neỏp soỏng hieọn ủaùi thay ủoồi cho cuoọc soỏng coồ truyeàn laùc haọu -> Làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.
 H: Cho bieỏt hieọn coự moọt ngaứnh kinh teỏ mụựi xuaỏt hieọn ụỷ hoang maùc laứ gỡ?
 HS: Toồ chửực caực chuyeỏn du lũch qua hoang maùc ủửụùc nhieàu ngửụứi ửa thớch.
-Hoạt động 2:tìm hiểu việc các hoang mạc trên thế giới đang ngày càng mở rộng.
 H:Quan sát H 20.5, nhận xét aỷnh cho thaỏy hieọn tửụùng gỡ trong hoang maùc? ẹieàu ủoự gaõy baỏt lụùi gỡ cho cuoọc soỏng sinh hoaùt kinh teỏ cuỷa con ngửụứi?
 HS: Khu dân cư đông nhưng ít cây xanh và cát đang lấn chiếm dần vào một vài khu dân cư ở vùng rìa. (HM ủang taỏn coõng con ngửụứi) 
 H : Em hãy cho biết nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng? (Hoang maùc hoaự)
 (- Do gia suực aờn, phaự caõy non, khai thác rửứng laỏy cuỷi, laứm raóy...
- Do cát lấn,do biến động thời tiết,thời kì khô hạn kéo dài
- Do con người khai thác quá mức,không đầu tư,không cải tạo.)
CH: Với những nguyên nhân này thì nguyeõn nhaõn nào thường bị hoang mạc hoá trước nhất? 
 HS: Do taực ủoọng con ngửụứi laứ chuỷ yeỏu: Khai thaực ủaỏt bũ caùn kieọt, khoõng ủửụùc chaờm soực ủaàu tử caỷi taùo.
 H: Cho biết hậu quả của quá trình hoang mạc hóa ngày càng mở rộng?
 GV liên hệ với thực tế :ven biển Mieàn Trung VN ủang dần bị hoang maùc hoaự do khai thác titan quá mức và chặt phá rừng lấy diện tích và mặt bằng khai thác.
H:Quan saựt H20.3 và H20.6. Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế phát triển của hoang mạc?
 + H 20.3: cảnh cải tạo hoang mạc ở Libi để trồng trọt.
+ H 20.6: cảnh một khu rừng chống cát hay từ hoang mạc Gô-Bi lấn vào vùng Tây Bắc Trung Quốc. Phía xa là khu rừng lá kim, rừng lá rộng chen lẫn những đồng cỏ đang chăn thả ngựa ở cận cảnh. 
GV nhấn mạnh: Diện tích hoang mạc trên thế giới vẫn đang tiếp tục mở rộng
1.Hoạt động kinh tế
*Hoạt động kinh tế cổ truyền 
- Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà, ngựa, lừa....
- Trồng trọt trong các ốc đảo: chà là, cam, chanh, lúa mạch... 
* Hoạt động kinh tế hiện đại
- Với sự tiến bộ kĩ thuật khoan sâu... con người đang tiến vào khai thác các hoang mạc (đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt). 
- Du lịch hành trình qua hoang mạc đang phát triển
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng
- Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng.
*Nguyên nhân
- Tửù nhieõn: Do cát lấn hoặc do biến đổi của khí hậu toàn cầu. 
- Con người: Khai thác rừng quá mức.
* Biện pháp
 + Khai thaực nửụực ngaàm bằng giếng khoan saõu hay bằng kênh đào.
 + Trồng cây gây rừng chống cát bay vaứ cải tạo khí hậu.
4. Củng cố: 
-Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới hoang mạc?
-Nêu các biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mac? 	
5. Hướng dẫn: 
 - Học bài cũ. 
- Nghiên cứu trước bài mới: Chương IV: Môi trường đới lạnh Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22.doc