Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006

I/ Mục tiêu cần đạt:

 - Học sinh vận dụng thành thạo ba trường hợp bằng nhau của tam giác để giải các bài tập .

-Rèn kỹ năng vẽ hình ,tính cẩn thận chính xác ,bồi dưỡng tư duy tưởng tượng.

II/ Chuẩn bị :

 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài

- Học sinh làm bài tập

III/ Tiênd trình lên lớp

 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra:

? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

? Đọc đầu bài

? Vẽ hình

? Ghi gỉa thiết, kết luận

? Đọc đầu bài

? Vẽ hình

? ghi giả thiết, kết luận

1 HS lên bảng chứng minh

HS nhận xét

GV chữa bài

 Bài 43

Bài 44

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Tiết 33
Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày soạn: tháng năm 2006
Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
 - Có kỹ năng vận dụng thành thạo trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vào giải các bài tập.	
- Rèn kỹ năng về vẽ hình , tính cẩn thận chính xác, khả năng tư duy tưởng tượng.
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu soạn bài
- Học sinh: Làm bài tập.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2/ Kiểm tra: 
	Bài tập : 39 (SGK/124)
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A
B
E
F
C
M
A
B
E
F
C
M
x
? Đọc đầu bài.
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
B
I
A
C
E
D
F
? HS lên bảng trình bày cách chứng minh.
? HS nhận xét
? GV chữa
? Đọc đầu bài
? Vè hình
? Ghi gt, kl
? hướng dẫn HS chứng minh
? HS trình bày cách chứng minh
? HS nhận xét 
? GV nhận xét
Bài 40
Bài 41
4/ Củng cố: nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập
5/ Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tiết 34
Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
I/ Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh vận dụng thành thạo ba trường hợp bằng nhau của tam giác để giải các bài tập .
-Rèn kỹ năng vẽ hình ,tính cẩn thận chính xác ,bồi dưỡng tư duy tưởng tượng. 
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài 
- Học sinh làm bài tập
III/ Tiênd trình lên lớp
 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2/ Kiểm tra: 
? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
3/ Bài mới: 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
O
C
D
y
O
A
B
x
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gỉa thiết, kết luận 
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? ghi giả thiết, kết luận B
A
C
D
1 HS lên bảng chứng minh
HS nhận xét
GV chữa bài
Bài 43
Bài 44
4/ Củng số: nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập
5/ Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Nhạc, Ngày  tháng 01 năm 2006
	Xác nhận BGH
	 Lê Thị Yên
Tuần 20: Tiết: 35
Tam giác cân
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
 I/ Mục tiêu cần đạt:
- Qua bài này học sinh cần .
- Nắm được định nghĩa tam giac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều , tính chất về góc của tam giác vuông cân, tam giác cân biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều .
- Rèn luyện kỹ năng về hình ,tính toán và chứng minh 
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài 
- Học sinh đọc sách giáo khoa
III/ Tiênd trình lên lớp
 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2/ Kiểm tra: 
? vẽ tam giác có hai cạnh bằng nhau
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B
A
C
? Giới thiệu tam giác cân
? Thế nào là tam giác cân
? giới thiệu các yếu tố trong tam giác cân.
A
B
C
D
B
A
H
C
D
E
2
2
4
2
2
? phát phiếu học tập
? Thảo luận nhóm cho biết các tam giác cân ở hình bên
? cho biết các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi giả thiết, kết luận
Hướng dẫn HS chứng minh
1 HS trình bày cách chứng minh
Học sinh nhận xét
A
B
C
A
B
C
Giáo viên chữa
? Giới thiệu định lí 1, định lí 2.
? Giới thiệu tam giác vuông cân
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Tính Sđ mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân?
1 HS trình bày
HS nhận xét
Giáo viên chữa
1. Định nghĩa (SGK/125)
2. Tính chất.
Bài tập 2.
Định lí 1 (sgk/126)
Định lí 2 (sgk/126)
Định nghĩa (sgk/126
Bài tập 3
3. Tam giác đều
Định nghĩa (sgk/126)
Bài tập 4
Hệ quả (sgk/127)
 4/ Củng số: Hệ thống kiến thức toàn bài
 5/ Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 46, 47, 48, 49/127
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tiết 36
Luyện tập
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
 I/ Mục tiêu cần đạt:
 - Học sinh vận dụng tành thạo kiến thức về tam giác cân ,tam giác vuông cân,tam giác đều để giải bài tập .
- Rèn khả năng tư duy tưởng tượng 
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài 
- Học sinh làm bài tập 
III/ Tiênd trình lên lớp
 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2/ Kiểm tra: 
? Nêu định nghĩa , tính chất của tam giác cân?
	Nêu định nghĩa tam giác đều ? hệ quả về tam giác đều ?
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B
E
A
D
C
I
? Đọc đầu bài
? Quan sát hình vẽ
? Thảo luận nhóm
? Nêu cách tính 
? HS nhận xét
? GV chữa
Bài 50/ SGK/
Hai thanh AB và AC của vì kèo mái tôn tạo với nhau 1 góc bằng 180o
Bài 51
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
? Hướng dẫn cách chứng minh
HS trình bày lại cách chứng minh
? Hướng dẫn HS cách chứng minh
HS chứng minh
Bài 52
O
B
x
y
1200
C
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
HS trình bày cách chứng minh
 4/ Củng cố: Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập.
5/ Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 50, 51, 52 và đọc bài đọc thêm (sgk/128)
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Nhạc, Ngày  tháng 01 năm 2006
	Xác nhận BGH
	 Lê Thị Yên
Tuần 21
Tiết 37
Định lí : Py – ta – go
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
 I/ Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được định lý Pi – ta - go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông 
- Nắm được định lý pi tago đảo 
- Biết vận dụng định lý Pi – ta - go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . biết vạn dụng định lý đảo của định lý Pi – ta - go để nhận biết tam giác là tam giác vuông 
- Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế 
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài 
- Học sinh đọc SGK.
III/ Tiênd trình lên lớp
 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2/ Kiểm tra: 
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? 1 HS lên bảng vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm.
? Độ dài cạnh huyền
? Thảo luận nhóm thống nhất độ dài cạnh huyền.
? Mỗi nhóm lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau, trong mỗi tam giác gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b cạnh huyền là c.
? Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121.
? Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 122.
? Cho biết độ dài một cạnh của tấm bìa
? Cho biết S phần không bị che khuất ở hình 121
? Cho biết S phần không bị che khuất ở hình 122
? Thảo luận rút ra kết luận về quan hệ giữa c2 và a2 + b2.
? Phát biểu định lí Pi – ta – go
? Vẽ vuông tại A
Theo Pi – ta – go có công thức như thế nào ?
? Chữa câu hỏi 3 trong bài
? Vẽ có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm
? Đo góc = ?
? Nêu định lí Pi – ta – go đảo.
? Nếu : BC2 = AB2 + AC2
thì là tam giác gì?
1. Định lý Pi – ta - go
Bài tập 1.
 vuông tại A
2. Định lí Pi – ta – go đảo
 (sgk/130)
: 
A
B
C
4/ Củng cố: ? Định lí Pi – ta – go ; định lí đảo.
? Bài tập 53 (sgk/131)
5/ Hướng dẫn HS làm bài tập 54, 55 (sgk/131)
 Bài tập về nhà: 54, 55, 56, 57 (sgk/131)
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tiết 38
Luyện tập 1
Ngày soạn: tháng năm 2006
 Ngày dạy : tháng năm 2006
 I/ Mục tiêu cần đạt:
- Rèn kỹ năng vận dụng định lý pi tago và định lý đảo và giải các bài tập 
- Rèn khả năng tư duy , suy luận 
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài 
- Học sinh làm bài tập
III/ Tiênd trình lên lớp
 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2/ Kiểm tra: 
? phát biểu định lý pi ta go
? làm bài tập 54
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Đọc đầu bài
Thảo luận nhóm cho biết bài toán cho biết những gi? Phải tìm những gi?
? Sử dụng định lí Pi – ta – go để tính chiều cao của bức tường;
? Đọc bài toán
? Bài toán cho biết gi? Phải tìm gì ?
? Thảo luận nhóm
? Xem xét các tam giác trên có phải là vuông không? Vì sao ?
? Đại diện 3 nhóm trình bày
HS nhận xét, GV chữa.
? Đọc đầu bài
? Thảo luận nhóm
? Đại diện một trình bày
? HS nhận xét
? GV chữa
Bài 55
Chiều cao bức tường là:
42 + 12 = 17 = (chiều cao)2 
 Chiều cao bức tường là m
Bài 56
Tam giác có độ dài 3 cạnh là:
a. 9cm, 15cm, 12cm
92 = 122 = 225 = 152
Vậy tam giác này vuông
b. 5dm, 13dm, 12dm
52 + 122 = 169 = 132
Vậy tam giác này vuông
c. 7m, 7m, 10m
72 + 72 = 98 <100=102
Vậy tam giác trên không phải là tam giác vuông
Bài 57
: AB = 8, BC = 17, AC = 15
Bạn tâm giải: 
AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353
253 # 255 = 152 = BC2
KL: tam giác này không vuông
Lời giải sai vì:
AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 =289
289 = 172 = AC2
Vậy vuông tại B
* Trong tam giác vuông cạnh huyền có độ dài lớn nhất
 4/ Củng cố: Phát biểu nội dung định lí Pi – ta – go thuận và đảo.
5 / Hướng dẫn HS làm bài tập 58, 59 (sgk/132,133)
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Nhạc, Ngày  tháng 01 năm 2006
	Xác nhận BGH
	 Lê Thị Yên
	Ngày ký:
Tiết 39
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Luyện tập 2
I) Mục Tiêu
- Rèn luyện kỹ năng vạn dụng định lý Pi Ta Go vào việc giải các bài tập tính đọ dài của tam giác vuông.
- Rèn khả năng suy luận , tính toán chính sác con số độ dài.
II) Chuẩn bị 
Học sinh làm bài tập .
Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài 
III) Tiến trình lên lớp
A . ổn định lớp 
B . phát biểu định lý pi ta go 
? chữa bài tập 58/132
C . 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B
A
D
C
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
B
A
C
H
13
12
? Muốn tính AC ta áp dụng kiến thức nào?
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
? Nêu cách tính AC
? Tính BH
? Tính BC
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl
? Thảo luận nhóm
? 1 HS lên bảng tính 
? HS nhận xét
? GV chữa
Bài 59
GT: Cho hcn ABCD
AD = 48cm, CD = 36cm
KL: AC = ?
Giải: 
ABCD là hình chữ nhật
Bài 60
Bài 89 (sách bài tập/108)
GT: cho cân
 HC = 2cm, AH 7cm
KL: BC =?
AC = AH + HC = 9 cm
Tam giác vuông AHB đã biết
AB = AC = 9 cm
AH = 7 cm
Nên BH2 = AB2 – AH2
BH2 = 92 – 72 
BH2 = 81 – 49 = 32
B
A
H
C
2
7
D. Củng cố: Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong giờ luyện tập
E. Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại
iV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
	Ngày ký:
Tiết 40
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I) Mục Tiêu
- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh các trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông 
- Biết vận dụng ,các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau các góc bằng nhau 
II) Chuẩn bị 
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu soạn bài 
- Học sinh đọc trước SGK
iii) Tiến trình lên lớp
A. ổn định tổ chức lớp 
B. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giac vuông ?
C.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A
B
C
A’
B’
C’
A
B
C
A’
B’
C’
A
B
C
A’
B’
C’
? Hai tam giac vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
? Thảo luận nhóm làm bài tập 1
? 3 HS trình bày
? HS nhận xét
? GV chữa
A
B
C
D
E
F
? Nêu định lí
? Vẽ hình
? Ghi gt, kl của định lí
? Phát biểu định lí Pi – ta – go 
? Định lí Pi – ta – go có ứng dụng gì?
? Tính AB theo BC và AC
? Tình ED theo EF và DF
? 1 HS trình bày
? HS nhận xét
? GV chữa
? Đọc đầu bài
? Vẽ hình
? Thảo luận nhóm
? 1 HS trình bày
? GV chữa
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
a. Hai tam giác vuông bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)
b. Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau (theo trường hợp g.c.g)
c. Một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
Làm bài tập 1.
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Chứng minh:
Cm: Đặt BC = EF = a, AC = DF = b
Xét theo định lí Pitago ta có: 
 AB2 + AC2 = BC2
 AB2 = BC2 - AC2
 AB2 = a2 - b2 (1)
Xét theo định lí Pitago ta có: 
 DE2 + DF2 = EF2
 DE2 = EF2 - DF2
 DE2 = a2 - b2 (2)
Từ (1) và (2) ta có AB2 = DE2
 AB = DE
 (c.c.c)
Bài tập 2 (sgk)
 (Theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông)
Vì
Cạnh huyền AB = AC (gt)
Cạnh góc vuông AH chung
B
A
C
H
D. Củng cố: Nêu các định lí về trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
E. Hướng dẫn HS làm các bài tập 64, 65 (sgk/136, 137)
iV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc7.doc