Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 6: hai đường thẳng song song - Lê Văn Đơn

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 6: hai đường thẳng song song - Lê Văn Đơn

A) Mục tiêu:

-HS hiểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

-Vẽ hai đường thẳng song song bằng cách sử dụng êke.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , kĩ năng diễn đạt lời giải.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng phụ, êke, thước thẳng.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

( Mục 3).

 3) Bài mới (31):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(3): Gv cho HS nhắc lại kiến thức bài củ.

HĐ2(8): KTM bằng

GV sd bảng phụ.

GV yêu cầu HS chỉ ra góc so le trong, đồng vị?-> tính chất.

GV lưu ý cách gọi.

Gv cho Hs làm BT24/91/SGK.

HĐ3(): Gv cho Hs làm

GV vẽ hình sau lên bảng

GV tổng quát và cho nhièu HS nêu cách vẽ.

Đối vơí cách 2 GV cho làm tương tự.

 HS định nghĩa hai đường thẳng song song như SGK.

HS xem bảng phụ.

a), c) là hai đường thẳng song song.

 HS dựa vào tổng quát thành tính chất.

HS điền vào chỗ trống.

HS xem hình vẽ 18 vẽ theo, lưu ý vưa vẽ vừa giải thích.

HS nêu

HS làm như trên và xem cách vẽ SGK ở nhà. 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6:

 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:

Nếu 1 đường thẳng cắt haiđường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

KH: a//b

BT24/91/SGK:

a) a//b.

b) a//b.

2) vẽ hai đường thẳng song song:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 6: hai đường thẳng song song - Lê Văn Đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	 Lê Văn Đon
Giáo án hình học 7	
Tiết 6 :	HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Mục tiêu:
-HS hiểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
-Vẽ hai đường thẳng song song bằng cách sử dụng êke.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , kĩ năng diễn đạt lời giải.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước thẳng.
Học sinh: Bảng phụ, êke, thước thẳng.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
( Mục 3).
 3) Bài mới (31’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(3’): Gv cho HS nhắc lại kiến thức bài củ.
?1
HĐ2(8’): KTM bằng 
GV sd bảng phụ.
GV yêu cầu HS chỉ ra góc so le trong, đồng vị?-> tính chất.
GV lưu ý cách gọi.
Gv cho Hs làm BT24/91/SGK.
HĐ3(’): Gv cho Hs làm 
?2
GV vẽ hình sau lên bảng 
GV tổng quát và cho nhièu HS nêu cách vẽ.
Đối vơí cách 2 GV cho làm tương tự.
HS định nghĩa hai đường thẳng song song như SGK.
HS xem bảng phụ.
a), c) là hai đường thẳng song song.
?1
 HS dựa vào tổng quát thành tính chất.
HS điền vào chỗ trống.
HS xem hình vẽ 18 vẽ theo, lưu ý vưa vẽ vừa giải thích.
HS nêu
HS làm như trên và xem cách vẽ SGK ở nhà.
Nhắc lại kiến thức lớp 6:
 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
Nếu 1 đường thẳng cắt haiđường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
KH: a//b
BT24/91/SGK:
a//b.
a//b.
2) vẽ hai đường thẳng song song:
 4) Củng cố (3’):
	GV cho HS làm BT25/91/SGK:
	HS vẽ đường thẳng a qua A vẽ đường thẳng b qua B sao cho a//b.
 5) Dặn dò (3’):
-Học bài, rèn kĩ năng vẽ.
-BTVN: BT26/91/SGK.
-Chuẩn bị bài mới..
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
Vẽ =1200, =1200
Ta có: Ax//By.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.doc