Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 55: Luyện tập (bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 55: Luyện tập (bản 2 cột)

I. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ SỬA BÀI TẬP(10p)

HS1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

 Vẽ ABC, trung tuến AM, BN, CP. Trọng tâm G. tính tỉ số:

HS2: Sửa bài 25-67(SGK) HS1: Trả lời và vẽ hình minh họa

HS2: Sửa bài 25-67(SGK)

 BC = 5cm => AM = 2,5cm => AG =5/3cm

HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (30P)

Bài 26-67(SGK)

 Chứng minh đlí: “Trong tg cân, hai đường trung tuyến ứng với hai canh bên thì bằng nhau”

Bài 29-67SGK)

 G là trong tâm tam giác đều. Chứng minh

GA = GB = GC

 GV giới thiệu hình vẽ

GV gợi ý dựa vào định lí bài 26-67 để chứng minh.

- Qua bài 26 và 28HS rút ra kết luận:

 Trong tam giác cân, trung tuyến ứng vớihai cạnh bên thì bằng nhau. Trong tam giác đều ba đường trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều ba đỉnh của tam giác.

Bài 27-67(SGK)

Chứng minh định lí: Nếu tam giác có hai trung tuyến băng nhau thì tam giác đó cân.

Chú ý: đây chính là một dấu hiệu để nhận biết tam giác cân.

Bài 28-67(SGK)

HS lên bảng làm bài.

 Bài 26-67(SGK)

 GT-KL

Chứng minh:

 AFC = AEB (c-g-c)

=>BE = CF

Bài 29-67(SGK)

 Gt-Kl

Cminh:

Ap dụng đlí bài 26

=> AD = BE = CF

Theo đlí ba đường trung tuyến ta có:

Bài 27-67(SGK)

 Gt-kl

CM: Ta có BE và CF là đường trung tuyến

=> AE = EC; AF = FB (1)

 G là trọng tâm của ABC

=> BG = 2EG; CG = 2FG. (2)

Do BE = CF nên từ (2) có FG = EG, BG = CG.

Ta có BFG = CEG (c-g-c)

=> BF = CE (3)

Từ (1) và (3) => AB + AC.

Vậy ABC cân tại A

 Bài 28-67(SGK)

 DEF, DE = DF

GT IE = IF

 DE = DF = 13cm; EF = 10cm

 a) DEI = DFI

KL b) góc DIE và DIF là các góc gì?

 c) Tính DI

chứng minh:

a) DEI = DFI(c-c-c)

b) => (hai góc tương ứng)

 mà và là hai góc kề bù.

=>

Vậy góc DIE và góc DIF là hai góc vuông.

c) Ta có EI = IF = EF:2 = 5cm

xét DEI vuông tại I. áp dụng đlí Pytago ta có:

 DE2 = DI2 + EI2

=> DI2 = DE2 - EI2

 => DI2 =169 - 25 = 144

ð DI = 12cm

ð

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 55: Luyện tập (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55 	 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu
Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân,tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
Chuẩn bị 
Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ SỬA BÀI TẬP(10p)
HS1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
	Vẽ ABC, trung tuến AM, BN, CP. Trọng tâm G. tính tỉ số: 
HS2: Sửa bài 25-67(SGK)
HS1: Trả lời và vẽ hình minh họa
HS2: Sửa bài 25-67(SGK)
	BC = 5cm => AM = 2,5cm => AG =5/3cm
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (30P)
Bài 26-67(SGK)
 Chứng minh đlí: “Trong tg cân, hai đường trung tuyến ứng với hai canh bên thì bằng nhau”
Bài 29-67SGK) 
 G là trong tâm tam giác đều. Chứng minh 
GA = GB = GC
 GV giới thiệu hình vẽ
GV gợi ý dựa vào định lí bài 26-67 để chứng minh.
- Qua bài 26 và 28HS rút ra kết luận:
 Trong tam giác cân, trung tuyến ứng vớihai cạnh bên thì bằng nhau. Trong tam giác đều ba đường trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều ba đỉnh của tam giác.
Bài 27-67(SGK)
Chứng minh định lí: Nếu tam giác có hai trung tuyến băng nhau thì tam giác đó cân.
Chú ý: đây chính là một dấu hiệu để nhận biết tam giác cân.
Bài 28-67(SGK)
HS lên bảng làm bài.
Bài 26-67(SGK)
 GT-KL
Chứng minh:
 AFC = AEB (c-g-c)
=>BE = CF 
Bài 29-67(SGK)
 Gt-Kl
Cminh:	
Aùp dụng đlí bài 26
=> AD = BE = CF
Theo đlí ba đường trung tuyến ta có:
Bài 27-67(SGK)
 Gt-kl
CM: Ta có BE và CF là đường trung tuyến
=> AE = EC; AF = FB (1)
 G là trọng tâm của ABC
=> BG = 2EG; CG = 2FG. (2)
Do BE = CF nên từ (2) có FG = EG, BG = CG.
Ta có BFG = CEG (c-g-c)
=> BF = CE (3) 
Từ (1) và (3) => AB + AC.
Vậy ABC cân tại A 
 Bài 28-67(SGK)
 DEF, DE = DF
GT IE = IF
 DE = DF = 13cm; EF = 10cm
 a) DEI = DFI
KL b) góc DIE và DIF là các góc gì?
 c) Tính DI
chứng minh:
a) DEI = DFI(c-c-c)
b) => (hai góc tương ứng)
 mà và là hai góc kề bù.
=>
Vậy góc DIE và góc DIF là hai góc vuông.
c) Ta có EI = IF = EF:2 = 5cm
xét DEI vuông tại I. áp dụng đlí Pytago ta có:
 DE2 = DI2 + EI2
=> DI2 = DE2 - EI2
 => DI2 =169 - 25 = 144
DI = 12cm
* HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5p)
ÔN lại lí thuyết.
Làm bài 35; 36; 38/28(SBT); bài 30-67 ( SGK)
Xem trước bài “Tính chất tia phân giác của một góc”
Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hnhf dạng một góc và một thước kẻ có hai lề song song
Tiết sau mang các loại thước và compa.
IV\ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT55.doc