Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Hai góc đối đỉnh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Hai góc đối đỉnh

I. Mục đích, yêu cầu:

+ Về kiến thức:

- Nắm chắc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Chú ý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau có thể không là hai góc đối đỉnh.

+ Về kĩ năng:

- Biết xác định các cặp góc đối đỉnh.

- Biết áp dụng các tính chất của hai góc đối đỉnh để vận dụng giải bài tập.

+ Về cơ sở vật chất:

- File “DOIDINH.GSP”.

- Giấy A0.

- Thước gỗ, thước kẻ, thước đo góc.

- Bài tập trắc nghiệm trên giấy Ao hoặc PowerPoin.

II. Các hoạt động:

 Hướng dẫn hoạt động

Thời gian Nội dung công việc Giáo viên Nhóm 1 (máy) Nhóm 2 (giấy) Nhóm 3 (hoạt động)

15 Làm bài tập 1,2 Quan sát, hướng dẫn các nhóm làm việc - Mở tệp “DOIDINH.GSP”.

- Làm theo hướng dẫn.

- Cả nhóm trao đổi. - Làm bài tập 1,2.

- Cả nhóm trao đổi. - Làm bài tập 1,2.

- Cả nhóm trao đổi.

5 Định nghĩa - Nhận xét về các cạnh của cặp góc xOy và xOy?

- Cặp góc đó là cặp góc đối đỉnh. Hãy nêu định nghĩa góc đối đỉnh. - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá. - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá. - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá.

5 Tính chất - So sánh số đo của góc xOy và xOy. Kết quả đó có thay đổi không nếu thay đổi số đo góc xOy (cho số đo góc xOy bằng m0)?

- Cặp góc đối đỉnh xOy và xOy có tính chất gì? - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá. - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá. - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá.

2 Chú ý - Có khi nào cả 4 góc xOy, xOy, xOy, xOy bằng nhau không?

- Nếu có thì bằng bao nhiêu độ? - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá. - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá. - Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Lớp đánh giá.

8 Góc vuông, góc nhọn, góc tù Chiếu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù bằng cách nhấp đúp chuột vào nút “PHÂN LOẠI GÓC” Cử đại diện trình bày bài tập 2. Cử đại diện trình bày bài tập 2. Cử đại diện trình bày bài tập 2.

5 Bài tập trắc nghiệm Giáo viên chuẩn bị sẵn trên giấy Ao hoặc PowerPoin

Cả lớp cùng làm

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Hai góc đối đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học lớp 7
Tiết 5: hai góc đối đỉnh
Mục đích, yêu cầu:
Về kiến thức:
Nắm chắc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
Khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Chú ý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau có thể không là hai góc đối đỉnh.
Về kĩ năng:
Biết xác định các cặp góc đối đỉnh.
Biết áp dụng các tính chất của hai góc đối đỉnh để vận dụng giải bài tập.
Về cơ sở vật chất:
File “doidinh.gsp”.
Giấy A0.
Thước gỗ, thước kẻ, thước đo góc.
Bài tập trắc nghiệm trên giấy Ao hoặc PowerPoin.
Các hoạt động:
Hướng dẫn hoạt động
Thời gian
Nội dung công việc
Giáo viên
Nhóm 1 (máy)
Nhóm 2 (giấy)
Nhóm 3 (hoạt động)
15’
Làm bài tập 1,2
Quan sát, hướng dẫn các nhóm làm việc
Mở tệp “doidinh.gsp”.
Làm theo hướng dẫn.
Cả nhóm trao đổi.
Làm bài tập 1,2.
Cả nhóm trao đổi.
Làm bài tập 1,2.
Cả nhóm trao đổi.
5’
Định nghĩa
Nhận xét về các cạnh của cặp góc xOy và x’Oy’?
Cặp góc đó là cặp góc đối đỉnh. Hãy nêu định nghĩa góc đối đỉnh.
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
5’
Tính chất
So sánh số đo của góc xOy và x’Oy’. Kết quả đó có thay đổi không nếu thay đổi số đo góc xOy (cho số đo góc xOy bằng m0)?
Cặp góc đối đỉnh xOy và x’Oy’ có tính chất gì?
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
2’
Chú ý
Có khi nào cả 4 góc xOy, x’Oy, xOy’, x’Oy’ bằng nhau không?
Nếu có thì bằng bao nhiêu độ?
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
Cử đại diện trả lời câu hỏi của giáo viên.
Lớp đánh giá.
8’
Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Chiếu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù bằng cách nhấp đúp chuột vào nút “phân loại góc”
Cử đại diện trình bày bài tập 2.
Cử đại diện trình bày bài tập 2.
Cử đại diện trình bày bài tập 2.
5’
Bài tập trắc nghiệm
Giáo viên chuẩn bị sẵn trên giấy Ao hoặc PowerPoin
Cả lớp cùng làm
Nhóm 1: Làm việc với máy tính
Tổ chức:
Hai học sinh một máy tính, sử dụng tệp “doidinh.gsp” thiết kế trên Sketchpad.
Các hoạt động:
Thời gian
Nội dung
Hướng dẫn hoạt động
15’
Làm bài tập
Mở tệp “doidinh.gsp”.
Nhấp đúp chuột vào “câu hỏi 1”, “câu hỏi 2” và làm theo hướng dẫn.
Cả nhóm trao đổi.
5’
Định nghĩa
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
Nhấp đúp chuột vàp ô “định nghĩa” sau khi cả ba nhóm đã trả lời xong.
5’
Tính chất
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
Nhấp đúp chuột vàp ô “tính chất” sau khi cả ba nhóm đã trả lời xong.
3’
Chú ý
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
3’
Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Cử một đại diện trình bày “câu hỏi 3”.
Nhóm 2: làm việc trên giấy
Tổ chức:
Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh.
Làm bài tập trên giấy A0.
Đề bài:
Bài tập 1: Cho hình vẽ:
Nhận xét các cặp cạnh của cặp góc xOy và x’Oy’?
Tìm cặp góc còn lại cũng có đặc đIểm trên?
Nếu góc xOy=50o. Tính số đo các góc còn lại trên hình vẽ. So sánh số đo của các góc xOy và x’Oy’; x’Oy và xOy’?
Nếu góc xOy=mo (0<m<180) thì kêt quả so sánh trên còn đúng không?
Khi góc xOy=900, hãy tính nhanh số đo các góc còn lại và so sánh chúng.
Bài tập 2: Cho biết:
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900.
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 900.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOy=900, xOz=1250, xOt=470. Trong các góc trên, góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Các hoạt động:
Thời gian
Nội dung
Hướng dẫn hoạt động
15’
Làm bài tập
Làm bài tập 1, 2.
Cả nhóm trao đổi.
5’
Định nghĩa
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
5’
Tính chất
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
3’
Chú ý
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
3’
Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Cử một đại diện trình bày bài tập 2.
 Nhóm 3: làm việc vói thước
Tổ chức:
Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 học sinh.
Thực hành trên thước gỗ, thước kẻ và thước đo góc.
Nội dung thực hành:
Bài tập 1: Ghép thước gỗ thành hình như sau:
Nhận xét các cặp cạnh của cặp góc xOy và x’Oy’?
Thay đổi các vị trí của hai thước.
Đo các góc tạo thành.
Nhận xét về số đo của các góc đó?
Thay đổi các vị trí của hai thướcsao cho 4 góc xOy, x’Oy’, x’Oy, xOy’ bằng nhau. Chúng bằng bao nhiêu độ?
Bài tập 2: Cho biết:
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900.
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 nhưng nhỏ hơn 900.
Với hai thước gỗ, hãy tạo ra góc vuông, góc nhọn, góc tù và đo các góc đó?
Các hoạt động:
Thời gian
Nội dung
Hướng dẫn hoạt động
15’
Làm bài tập
Làm bài tập 1, 2.
Cả nhóm trao đổi.
5’
Định nghĩa
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
5’
Tính chất
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
3’
Chú ý
Cử một đại diện trả lời câu hỏi.
3’
Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Cử một đại diện trình bày bài tập 2.
BàI tập trắc nghiệm
BàI tập 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S):
Cho Â1=470 thì:
2
A3=1330
 3
1
A3=470
4
A2=470
A2=1330
A4=470
BàI tập 2: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S):
Số cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ là:
1
2
3
4
5
6
BàI tập 3: Chọn câu trả lời đúng:
Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh.
Hai góc bằng nhau không phải là hai góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hai góc bằng nhau chưa chắc là hai góc đối đỉnh.
Từ đó hãy đưa ra kết luận.
bảng Tiêu chuẩn đánh giá 
chung cho cả 3 nhóm 
Điểm
Nội dung
0
1
2
Kết quả
Trình bày
Không trình bày được.
Trình bày được nhưng không rõ.
Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
Kiến thức
Sai.
Có một số nội dung chưa chính xác.
Nội dung đúng, đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docHai goc doi dinh.doc