Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB (Bản 3 cột)

A/ Mục tiêu

 1/ Kiến thức

- HS hiểu tính chất: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB và ngược lại.

 2/ Kỹ năng: HS vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng.

 3/ Thái độ:

B/ Chuẩn Bị

* GV: Sgk, thước thẳng, Bảng phụ: Hình 48 Sgk, Bài tập:

 a/ Xác định độ dài các đoạn thẳng AB ,CD, FE

 b/ Sắp xếp độ dài theo thứ tự giảm dần.

 * HS : Sgk , thước thẳng

C/ Phương pháp: thuyết trình và giải quyết vấn đề

D/ Tiến Trình

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng

* Hoạt động 1: 8’ KTBC

GV: Muốn đo đoạn thẳng ta làm thế nào?

GV: Cho HS sửa bài tập / bảng phụ

GV: Kiểm tra lại bằng thước và nhận xét cho điểm. * Hoạt động 1

HS trả lời cách đo đoạn thẳng

HS đo và sắp xếp

AB = 40 cm

CD = 30 cm

EF = 10 cm

Sắp xếp

AB<>

* Hoạt động 2: 15’

GV: Cho HS đọc ?1 và gọi HS đo độ dài các đoạn thẳng AM ,MB, AB (hình 48a,b).

Gọi 1HS lên bảng đo ở hình 48b và so sánh AM + MB với AB

HS khác đo hình trong sgk

GV: So sánh AM + MB vói AB .

GV: Gọi 1HS lên bảng đo ở hình 48b và so sánh AM + MB với AB

HS khác đo hình trong sgk

GV: Điểm M như thế nào với hai điểm A và B?

GV: Em có nhận xét gì khi M nằm giữa A và B ở hình 48 a,b ?

GV: chốt lại : Khi nào thì AM + MB = AB ?

GV: Khi AM + MB = AB thì M nằm vị trí nào trên đoạn thẳng AB ?

GV: Đi đến nhận xét

GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ

 * Hoạt động 2

HS đo trên hình vẽ

Hình 48a

AM =

MB =

AB =

AM + MB = AB

Hình 48b

AM =

MB =

AB =

AM + MB = AB

HS: Khi M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng MA và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

?1 Hình 48 a,b (bảng phụ)

* Nhận xét (Sgk)

Ví dụ : Cho hình vẽ

Biết AM = 2cm, AB = 6cm. Tính MB

Giải

Vì M nằm giữa A và B nên

AM + MB = AB

 2 + MB = 6

 MB = 6 – 2

 MB = 4cm

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9
Bài 8: KHI NÀO AM + MB = AB ?
A/ Mục tiêu
	1/ Kiến thức
- HS hiểu tính chất: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB và ngược lại.
	2/ Kỹ năng: HS vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng.
	3/ Thái độ: 
B/ Chuẩn Bị
* GV: Sgk, thước thẳng, Bảng phụ: Hình 48 Sgk, Bài tập:
	a/ Xác định độ dài các đoạn thẳng AB ,CD, FE
	b/ Sắp xếp độ dài theo thứ tự giảm dần.
	* HS : Sgk , thước thẳng
C/ Phương pháp: thuyết trình và giải quyết vấn đề
D/ Tiến Trình
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi Bảng
* Hoạt động 1: 8’ KTBC
GV: Muốn đo đoạn thẳng ta làm thế nào? 
GV: Cho HS sửa bài tập / bảng phụ
GV: Kiểm tra lại bằng thước và nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 1
HS trả lời cách đo đoạn thẳng
HS đo và sắp xếp
AB = 40 cm
CD = 30 cm
EF = 10 cm
Sắp xếp
AB<CD<EF
* Hoạt động 2: 15’
GV: Cho HS đọc ?1 và gọi HS đo độ dài các đoạn thẳng AM ,MB, AB (hình 48a,b). 
Gọi 1HS lên bảng đo ở hình 48b và so sánh AM + MB với AB
HS khác đo hình trong sgk
GV: So sánh AM + MB vói AB .
GV: Gọi 1HS lên bảng đo ở hình 48b và so sánh AM + MB với AB
HS khác đo hình trong sgk
GV: Điểm M như thế nào với hai điểm A và B?
GV: Em có nhận xét gì khi M nằm giữa A và B ở hình 48 a,b ?
GV: chốt lại : Khi nào thì AM + MB = AB ?
GV: Khi AM + MB = AB thì M nằm vị trí nào trên đoạn thẳng AB ?
GV: Đi đến nhận xét
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ
* Hoạt động 2
HS đo trên hình vẽ
Hình 48a
AM = 
MB = 
AB = 
AM + MB = AB
Hình 48b
AM = 
MB = 
AB = 
AM + MB = AB
HS: Khi M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng MA và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
?1 Hình 48 a,b (bảng phụ)
* Nhận xét (Sgk)
Ví dụ : Cho hình vẽ
Biết AM = 2cm, AB = 6cm. Tính MB
Giải
Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB
 2 + MB = 6
 MB = 6 – 2
 MB = 4cm
* Hoạt động 3: 7’
GV: Giới thiệu các dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất : Thước cuộn (bằng vải, bằng kim loại), thước chữ A.
GV: Giới thiệu cách đo Nếu K/C giữa hai điểm nhỏ hơn độ dài của thước và K/C giữa hai điểm lớn hơn độ dài của thứơc.
* Hoạt động 3
HS lắng nghe theo dõi SGK
2/ Dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
* Hoạt động 4: 13’ củng cố
GV: Điểm N thuộc đoạn IK thì N như thế nào với hai điểm I và K?
=> Điều gì?
GV: Gọi 1HS tính IK
GV nhận xét chỉnh sửa
GV: Cho HS sửa bài 47 Sgk
Điểm M thuộc đoạn EF thì M như thế nào với hai điểm E và F?
GV: Muốn so sánh EM và MF ta so sánh gì? 
=> Cần tính độ dài đoạn thẳng nào ?
Gọi 1HS tính MF.
GV nhận xét chỉnh sửa
* Hoạt động 4
HS trả lời
HS tính
Vì N nằm giữa I và K nên
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
IK = 9 cm
HS tính
M nằm giữa E và F
EM + MF= EF 
 MF = EF – EM
 MF = 8 – 4
MF = 4 cm
Vậy MF = EF
46)
47)
@ DẶN DÒ:
	- Học thuộc nhận xét.
	- Xem lại cách trình bài một bài toán khi tính độ dài đoạn thẳng.
	- Xem lại BT đã giải
	- BTVN :48;49;50;51;52 Sgk 45 ;46;47;48;49 SBT trang 102

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9 R.doc