Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: HS biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.

3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ.

GV:Thước thẳng, phấn màu, SGK, bảng phụ.

HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (7ph)

HS1: Thế nào là một tia ? Em hãy lên bảng vẽ một tia ?

Vậy tia Ox giới hạn ở đâu ? (giới hạn ở gốc O, nhưng không giới hạn “về phía x”)

HS2: Vẽ điểm A và B. Dùng thước vạch từ A đến B.

GV: Hình này gồm bao nhiêu điểm đó là những điểm nào?

3. Bài mới.

ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

13 HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng AB là gì ? :

GV : Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên giấy. Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B, rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B

GV nói : Nét chì trên trang giấy, nét phấn trên bảng là hình ảnh đoạn thẳng AB.

Hỏi : Trong khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bút chì đã đi qua những điểm nào ?

 Hỏi :Qua cách vẽ em hãy cho biết đoạn thẳng AB là gì ?

Hỏi : Cách gọi tên của đoạn thẳng như thế nào ?

GV Lưu ý : Khi gọi tên đoạn thẳng ta gọi tên hai đầu mút của nó, thứ tự tùy ý.

Hỏi : Cho hai điểm C và D, hãy vẽ đoạn thẳng và gọi tên đoạn thẳng đó

Hỏi : Vậy phần giới hạn của đoạn thẳng CD ở đâu ?

 GV Lưu ý: Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút 1. Đoạn thẳng AB là gì ? :

 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

 Hai điểm A, B gọi là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7	Ngày soạn: 08/10/2008
Tiết: 7	Ngày dạy: 10/10/2008
	§6. ĐOẠN THẲNG
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng.
Kĩ năng: HS biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ. 
GV:Thước thẳng, phấn màu, SGK, bảng phụ.
HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Đầy đủ dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (7ph)
HS1: Thế nào là một tia ? Em hãy lên bảng vẽ một tia ?
Vậy tia Ox giới hạn ở đâu ? (giới hạn ở gốc O, nhưng không giới hạn “về phía x”)
HS2: Vẽ điểm A và B. Dùng thước vạch từ A đến B.
GV: Hình này gồm bao nhiêu điểm đó là những điểm nào?
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
13’
HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng AB là gì ? :
GV : Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên giấy. Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B, rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B
GV nói : Nét chì trên trang giấy, nét phấn trên bảng là hình ảnh đoạn thẳng AB.
Hỏi : Trong khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bút chì đã đi qua những điểm nào ?
 Hỏi :Qua cách vẽ em hãy cho biết đoạn thẳng AB là gì ?
Hỏi : Cách gọi tên của đoạn thẳng như thế nào ?
GV Lưu ý : Khi gọi tên đoạn thẳng ta gọi tên hai đầu mút của nó, thứ tự tùy ý.
Hỏi : Cho hai điểm C và D, hãy vẽ đoạn thẳng và gọi tên đoạn thẳng đó
Hỏi : Vậy phần giới hạn của đoạn thẳng CD ở đâu ? 
 GV Lưu ý: Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút
A
·
B
·
1. Đoạn thẳng AB là gì ? :
 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B gọi là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB
15’
HĐ 2: Đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng :
- GV : Cho HS quan sát bảng phụ để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau.
 Hỏi : Hình a vẽ gì ?
GV : Luyện tập cho HS các cách phát biểu khác nhau :
HS: AB cắt CD tại I
 AB và CD cắt nhau tại I.
 I là giao điểm của AB và CD.
GV nói : Mô hình thường gặp là hình a : Giao điểm của hai đoạn thẳng không trùng với mút nào ? của hai đoạn thẳng.
- Hỏi : Hình b, c cũng vẽ hai đoặn thẳng cắt nhau, nhưng chúng khác hình vẽ a ở điểm nào ?
HS: Hình b giao điểm của 2 đoạn thẳng trùng với mút D. Hình c giao điểm của 2 đoạn thẳng trùng với mút A và D
b) Đoạn thẳng cắt tia :
GV : Cho HS quan sát bảng phụ để nhận dạng đoạn thẳng cắt tia.
GV : Cho HS mô tả hình vẽ a 
Hỏi : Hãy nêu vị trí giao điểm của đoạn thẳng AB và tia Ox trong mỗi trường hợp 
HS: Giao điểm không trùng với gốc tia, không trùng với mút nào của đoạn thẳng.
GV: Đưa hình vẽ cho học sinh nhận dạng hình vẽ.
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng :
 GV : Cho HS quan sát bảng phụ để nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng 
 Hỏi : Hãy nêu vị trí giao điểm của đoạn thẳng AB và đường thẳng a
HS: Giao điểm trùng với mút của đoạn thẳng AB.
2. Đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng :
C
·
I 
·
D 
·
A 
·
B 
·
(a)
A
·
B 
·
· C
·
D
(b)
AB và CD cắt nhau tại I. I là giao điểm
A
·
D
· B
·
C
(c)
A
·
· B
O
·
x
K
·
(a)
b) Đoạn thẳng cắt tia :
O
·
· B
·
A
x
(b)
đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K. K gọi là giao điểm
B 
·
·
A
O ·
(c)
A
·
O
· B
x
(d)
H 
·
A ·
· B
a
(a)
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng :
Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau tại H
H là giao điểm
· B
a
(b)
· 
 A
Củng cố – luyện tập. (7ph)
- GV : Cho HS làm bài 34 / 116.
B
·
M ·
T 
·
A 
·
B 
·
C 
·
a
Có ba đoạn thẳng là : AB, AC và BC
- GV : Cho HS thực hành làm bài 38 vào vở.
- Đoạn thẳng BM màu xanh
- Tia MT màu đỏ
- Đường thẳng BT màu đen
Hướng dẫn về nhà. (3ph)
- Học theo SGK và vở ghi
- Xem lại các bài đã giải
- Làm các bài tập 36, 37, 39 / 116
- Mỗi tổ tiết sau đem chuẩn bị thước như sgk.
- HD Bài tập 33/115
a) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC T7.doc