Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Thủy

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Thủy

I/. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, phép nâng lên lũy thừa.

2.Kĩ năng:

 - Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

3. Thái độ:

 - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

II/. Chuẩn bị:

 -Bảng phụ.

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra - chữa bài tập ( 15 phút )

? Nêu và viết CTTQ của tính chất của phép nhân trong Z. Bài tập: 92(a) SBT.

? Bảng tích dấu

Bài tập: 98/ SGk

-Nhận xét cho điểm hs

* Chốt dạng bài tập

2 hs lên bảng

-Nhận xét, sửa sai I. Chữa bài tập

Bài 92 (SBT).

 = 20( - 5) + 23.( - 30) = - 790

 C2:

 = [(- 5). (37)]- [(- 5).(17)] +

 + [23.(- 13) + 23.( - 17)]

= - 340

Bài 98:

 Tính giá trị của biểu thức:

a. (- 125).(- 13).( - a) với a =8

 Ta có:

 ( - 125). (- 13).8 = - 13000

b.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/1/2011
Ngày giảng: 15/1 
Tiết 65
 LUYỆN TẬP	
I/. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, phép nâng lên lũy thừa.
2.Kĩ năng:
 - Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.
Thái độ:
 - Có ý thức trong việc học và làm bài tập. 
II/. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ. 
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra - chữa bài tập ( 15 phút )
? Nêu và viết CTTQ của tính chất của phép nhân trong Z. Bài tập: 92(a) SBT.
? Bảng tích dấu
Bài tập: 98/ SGk
-Nhận xét cho điểm hs 
* Chốt dạng bài tập
2 hs lên bảng
-Nhận xét, sửa sai
I. Chữa bài tập 
Bài 92 (SBT).
 = 20( - 5) + 23.( - 30) = - 790
 C2: 
 = [(- 5). (37)]- [(- 5).(17)] + 
 + [23.(- 13) + 23.( - 17)]
= - 340
Bài 98:
 Tính giá trị của biểu thức:
a. (- 125).(- 13).( - a) với a =8
 Ta có:
 ( - 125). (- 13).8 = - 13000
b. 
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút )
- Bảng phụ.
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách so sánh.
? Hãy tính 
? Giải thích.
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
- Bảng phụ.
? Bài toán cho biết gì. Tìm gì.
? Lấy ví dụ minh họa.
- Phiếu học tập.
 Áp dụng t/c: a.(b – c) = ab – ac điền số thích hợp vào ô trống:
a. (- 13) + 8.( - 13) = 
 = (- 7 + 8). (- 13) = 
b.( - 5).( - 4) - = ( - 5).( - 4)
 - (- 15).( - 14) = 
? Nhận xét nhóm bạn
? Chốt kiến thức.
Bài tập: 
Tìm các cặp số nguyên x,y sao cho: (x + y)(y - 1) = 3
? Đẳng thức đã cho có vế trái là số nguyên nào?
? Tích là số nguyên dương khi nào
? Các số nguyên nào có tích là 3
? Các thừa số của tích nhận các số nào
? Tìm số nguyên x và y
-so sánh 2 biểu thức
- Thực hiện.
-Nhận xét bài bạn.
-Trả lời
- HĐN 3’.
- Thu 1 vài nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- hiểu bài
- Số nguyên dương
- Hai t/số cùng dấu
3 = 3.1 = 1.3 =
=(-1).(-3) = (-3).(-1)
- Giải ra tìm x ,y
II .Luyện tập 
Bài 97: so sánh.
a.
 (- 16).(- 8).1253.(- 4).(- 3) > 0
b. 
 13(- 24)(- 15).(- 8).4 < 0
Bài 95: (95/ SGK)
 (- 1)3 = - 1
Vì (- 1).(- 1).(- 1) = - 1
Còn có: 13 = 1
 03 = 0
Bài 99/96: 
Điền lần lượt vào ô trống là:
 a. – 7 = - 13
b. – 14 = - 50
Bài tập:
(x+y)( y-1) = 3.vậy x+2 và y-1 là hai số cùng dấu, tức là: 
 ( x + y )( y - 1) = 3.1 = 1.3 =
= (-1).(-3) = (-3).(-1)
 hoặc 
hoặc Hoặc 
Do đó: ; ;
 ; 
Hướng dẫn về nhà (2 phút )
 - Ôn bội và ước của thừa số, tính chất chia hết của 1 tổng.
 - BT 144 – 148 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 65.doc.doc