I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Hs đánh giá được bài làm của mình, sửa những lỗi mắc phải trong quá trình làm toán.
2) Kĩ năng: HS tự đánh giá bài kiểm tra của mình theo yêu cầu của đề bài kiểm tra
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến và có ý thức cầu tiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, đề kiểm tra, đáp án , SGK
2) Học sinh: xem lại đề kiểm tra và làm lại .
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3) Bài mới :
Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề bài kiểm tra
- GV hướng dẫn HS theo đáp án bài kiểm tra
* Về nội dung:
+ Phải đúng theo yêu cầu của đề bài.
+ Đúng và đủ bài GV đã đưa ra .
* Hình thức :
+ Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn.
Hoạt động 2: GV sửa bài cho HS
* Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm bài đúng theo yêu cầu của đề bài.
- Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí.
- Nhiều HS làm bài đạt điểm cao.
* Khuyết điểm: một vài HS
- Trình bày còn sơ sài, chưa lôgic, chữ viết khó nhìn.
- Không học bài dẫn đến hỏng kiến thức còn nhiều như :
+ Vẽ hình sai
+ Vẽ góc chưa kí hiệu bằng nhau, chưa ghi số đo.
+ Không tính được góc
+ Đọc sai tên hình
- Yêu cầu HS khá giỏi lên bảng trình bày bài toán ?
- Gv nhận xét và làm rõ những điểm Hs thường sai.
- Phê bình HS yếu – kém.
Nhắc nhở HS cố gắng học tập hơn nữa .
- Ngày soạn: 15/4 - Ngày dạy: 19/4 Lớp: 6A2 - Tiết: 32 - Ngày dạy: 19/4 Lớp: 6A3 - Tuần: 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: Hs đánh giá được bài làm của mình, sửa những lỗi mắc phải trong quá trình làm toán. 2) Kĩ năng: HS tự đánh giá bài kiểm tra của mình theo yêu cầu của đề bài kiểm tra 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến và có ý thức cầu tiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, đề kiểm tra, đáp án , SGK 2) Học sinh: xem lại đề kiểm tra và làm lại . III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3) Bài mới : Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề bài kiểm tra GV hướng dẫn HS theo đáp án bài kiểm tra * Về nội dung: + Phải đúng theo yêu cầu của đề bài. + Đúng và đủ bài GV đã đưa ra . * Hình thức : + Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn. Hoạt động 2: GV sửa bài cho HS * Ưu điểm: - Nhiều Hs làm bài đúng theo yêu cầu của đề bài. - Trình bày sạch đẹp, lôgic, hợp lí. - Nhiều HS làm bài đạt điểm cao. * Khuyết điểm: một vài HS - Trình bày còn sơ sài, chưa lôgic, chữ viết khó nhìn. - Không học bài dẫn đến hỏng kiến thức còn nhiều như : + Vẽ hình sai + Vẽ góc chưa kí hiệu bằng nhau, chưa ghi số đo. + Không tính được góc + Đọc sai tên hình - Yêu cầu HS khá giỏi lên bảng trình bày bài toán ? - Gv nhận xét và làm rõ những điểm Hs thường sai. - Phê bình HS yếu – kém. ® Nhắc nhở HS cố gắng học tập hơn nữa . IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: -G: GV tiếp tục sửa bài cho HS. +H: làm bài -G: Lưu ý những điểm HS dễ sai và nhầm lẫn nhất. 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà đối chiếu bài làm của mình và bài làm GV sửa trên lớp, sau đó làm lại cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị ôn thi học kì II . BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Môn : Hình học 6 Thời gian: 45 phút Lớp Sỉ số Giỏi Khá Tb Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A2 27 13 48,1 10 37,0 1 3,7 2 7,4 0 0 6A3 26 8 30,8 7 26,9 4 15,4 6 23,1 1 3,8 Tổng cộng 53 21 39,6 17 32,1 5 9,4 8 15,1 1 1,9 Trên trung bình: 44/53 ( 83,0 %) - Ngày soạn: 20/4 - Tuần 35 - Ngày dạy: 26/4 Lớp 6A2 - Tiết 33 - Ngày dạy: 26/4 Lớp 6A3 ÔN TẬP CUỐI NĂM I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: được hệ thống hoá kiến thức về góc, tam giác 2) Kĩ năng: sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản và làm bài tập. 3) Thái độ: rèn tính cẩn thận khi, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước, máy chiếu. 2) Học sinh: soạn bài và tự ôn lại chương II III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Vừa ôn vừa kiểm tra 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: nêu câu hỏi a) Góc là gì? b) Vẽ góc = 400. c) Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ. d) Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt. + H: phát biểu và vẽ hình -G: nhận xét -G: nêu bài tập Bài 2: Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm ; AC = 5 cm ; BC = 6 cm. Lấy điểm M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC. + H: vẽ hình -G: nhận xét -G: Các câu sau đúng hay sai ? a) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. b) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau. c) Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau. d) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì : + = + H: phát biểu -G: nhận xét -G: nêu bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300 ; = 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính tOy ? c) Hỏi tia Ot có là phân giác của hay không? Giải thích? + H: vẽ hình và trình bày bảng -G: nhận xét -G: nêu Bài 4: Vẽ 2 góc kề bù và.Biết = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; x’Ôt + H: trình bày bảng -G: nhận xét Bài 1: Bài 2: a) Đúng. b) Sai. c) Sai. d) Đúng. Bài 3: Giải a) Ta có = 300 ; = 600 Þ < Þ Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b) = 300. c) = = 300 và Ot nằm giữa Ox và Oy Þ Ot là phân giác của góc . Bài 4: * Ta có và là 2 góc kề bù + = 1800 = 1800 – 700 = 1100 * Vì Ot’ là tia phân giác của Vì Ot là tia phân giác của xÔy Vì Ox và Ox’ đối nhauOt và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ và là 2 góc kề bù IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Thông qua tiết ôn tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài ôn tập chương 2 Xem và làm lại các bài tập đã giải Tiết sau thi học kì 2 * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: