Đề tham khảo kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Mỹ Thu Giang

Đề tham khảo kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Mỹ Thu Giang

Bài 1: Nhìn hình vẽ và cho biết: ( 3đ )

a. Hãy kể tên các đường thẳng đi qua hai điểm trong 4 điểm A, O, B, C

b. Hai tia OA và OB có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao?

c. Cho biết có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Bài 2: Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng (2,5đ )

a. Vẽ đường thẳng MN, tia MP và đoạn thẳng NP.

b. Vẽ điểm I thuộc đường thẳng MN sao cho IM = IN.

c. Hãy kể tên các bộ 3 điểm không thẳng hàng.

Bài 3: Trên tia Mx lấy 2 điểm P, Q sao cho MP = 5cm, MQ = 10cm. (4,5đ)

a. Trong 3 điểm M, P, Q điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

b. Tính độ dài đoạn thẳng PQ? Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng MQ không? Vì sao?

c. Trên tia Mx lấy điểm N sao cho PN = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng NQ.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Mỹ Thu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đức Trí
GV : Hoàng Mỹ Thu Giang	
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I_HÌNH HỌC 6
NĂM HỌC 2009 – 2010
Nhìn hình vẽ và cho biết:	( 3đ )
y
O
B
A
x
C
z
Hãy kể tên các đường thẳng đi qua hai điểm trong 4 điểm A, O, B, C
Hai tia OA và OB có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao?
Cho biết có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng	(2,5đ )
Vẽ đường thẳng MN, tia MP và đoạn thẳng NP.
Vẽ điểm I thuộc đường thẳng MN sao cho IM = IN. 
Hãy kể tên các bộ 3 điểm không thẳng hàng.
Trên tia Mx lấy 2 điểm P, Q sao cho MP = 5cm, MQ = 10cm.	(4,5đ)
Trong 3 điểm M, P, Q điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
Tính độ dài đoạn thẳng PQ? Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng MQ không? Vì sao?
Trên tia Mx lấy điểm N sao cho PN = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng NQ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Dựa vào hình vẽ:	( 3đ )
y
O
B
A
x
C
z
x
Các đường thẳng đi qua hai điểm trong 4 điểm A, O, B, C: đường thẳng CA, CO, CB và AB (có thể gọi là đường thẳng AO, OB)	(0,25đ x 4)
Hai tia OA và OB là hai tia đối nhau.	(0,25đ)
Vì điểm O nằm giữa hai điểm A và B. 	(0,25đ)
Có tất cả 6 đoạn thẳng: AC, CO, CB, AO, AB, OB	(0,25đ x 6)
Vẽ đúng yêu cầu đề bài.
Đường thẳng MN, tia MP và đoạn thẳng NP	(0,5đ x 3)
Vẽ điểm I thuộc đường thẳng MN.	(0,25đ)
Các bộ ba điểm không thẳng hàng: 
(P, M, I); (P, M, N); (P, I, N)	(0,25đ x 3)
Trên tia Mx lấy 2 điểm P, Q sao cho MP = 5cm, MQ = 10cm.	(4,5đ)
Vẽ hình đúng	(0,5đ)
Trên tia Mx, ta có MP < MQ (vì 5cm < 10cm)	(0,5đ)
 điểm P nằm giữa hai điểm M và Q	(0,5đ)
Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q
	MP + PQ = MQ	5 + PQ = 10	(0,25đ)
	PQ = 5cm	(0,25đ)
	MP = PQ = 5cm	(0,25đ)
 Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng MQ.	(0,25đ)
Xét 2 trường hợp:	
Trường hợp N nằm trên tia PQ:	(0,25đ)	
Trên tia PQ ta có: PN < PQ (2 cm < 5cm)	(0,25đ)
Nên N nằm giữa hai điểm P và Q	(0,25đ)
	PN + NQ = PQ	2 + NQ = 5
	NQ = 3cm.	(0,25đ)
Trường hợp N nắm trên tia đối tia PQ:	(0,25đ)
 P nằm giữa hai điểm N và Q	(0,25đ)
 	NP + PQ = NQ	2 + 5 = NQ	(0,25đ)
	NQ = 7 cm	(0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KTCI_HH6_Duc Tri_09-10.doc