I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hệ thống hóa kiến thức về góc .
2) Kĩ năng: sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc; bước đầu tập suy luận đơn giản.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến và yêu thích môn học
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước, máy chiếu.
2) Học sinh: soạn bài và tự ôn lại chương II
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Vừa ôn vừa kiểm tra
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: Mỗi hình ở bảng sau cho ta biết điều gì?
-G: chia lớp ra làm 3 Tổ, mỗi Tổ trả lời 3 câu tự chọn
+H: 3 Tổ lần lượt 3 Hs trả lời
-G: Hỏi thêm kiến thức có liên quan đến hình đó
-G: nhận xét
-G: gọi 1 HS trả lời câu hỏi cuối cùng?
+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: chiếu các hình hoàn chỉnh và khen thưởng Tổ trả lời tốt nhất
Hoạt động 2:
-G: Chiếu các câu hỏi
Câu 1: điền vào chỗ trống cho thích hợp
a) bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng .
b) Số đo của góc bẹt là : .
c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì .
+H: 3 hs phát biểu.
Câu 2: Tìm câu đúng, sai
a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
b) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì
c) Nếu thì tia Oz là tia phân giác của góc xOy
d) ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng : AB, AC , BC.
e) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
f) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900
Hoạt động 3:
-G: cho hs làm bài 1
Bài 1:
a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 600
b) Vẽ tia phân giác Om
c) Tính góc xOm
+H: lần lượt thực hiện
-G: quan sát và hướng dẫn học sinh
-GV và HS nhận xét
-G: Cho hs làm bài sau :
Bài 2:
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tioa Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sau cho : = 400 , = 800.
c) Vẽ hình
a) Trong 3 tia Ox, Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz hay không? Vì sao?
+H: lần lượt thực hiện
-G: quan sát và hướng dẫn học sinh
-GV và HS nhận xét
-G: nhận xét, chốt lại bài tập
-G: chỉ ra sự khác nhau và cách giải của bài 1 và bài 2 cho học sinh nắm. I) Các hình:
II) Các tính chất:
Câu 1:
a) bờ chung .đối nhau
b) 1800
c)
Câu 2:
a) sai
b) đúng
c) sai
d) sai
e) đúng
f) đúng
III) Bài tập
Bài 1:
Vì Om là tia phân giác của góc xOy
Bài 2:
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì
b) ta có :
400 + = 800
= 800 – 40 0
= 400
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz vì: và tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
- Ngày soạn: 01/04 - Tuần 32 - Ngày dạy: 05/04 Lớp 6A2 - Tiết 30 - Ngày dạy: 05/04 Lớp 6A3 ễN TẬP CHƯƠNG II I) MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hệ thống húa kiến thức về gúc . 2) Kĩ năng: sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ gúc; bước đầu tập suy luận đơn giản. 3) Thỏi độ: chỳ ý nghe giảng và tớch cực phỏt biểu ý kiến và yờu thớch mụn học II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH: 1) Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, thước, mỏy chiếu. 2) Học sinh: soạn bài và tự ụn lại chương II III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Vừa ụn vừa kiểm tra 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng Hoạt động 1: -G: Mỗi hỡnh ở bảng sau cho ta biết điều gỡ? -G: chia lớp ra làm 3 Tổ, mỗi Tổ trả lời 3 cõu tự chọn +H: 3 Tổ lần lượt 3 Hs trả lời -G: Hỏi thờm kiến thức cú liờn quan đến hỡnh đú -G: nhận xột -G: gọi 1 HS trả lời cõu hỏi cuối cựng? +H: phỏt biểu -G: nhận xột -G: chiếu cỏc hỡnh hoàn chỉnh và khen thưởng Tổ trả lời tốt nhất Hoạt động 2: -G: Chiếu cỏc cõu hỏi Cõu 1: điền vào chỗ trống cho thớch hợp a) bất kỡ đường thẳng nào trờn mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng .. b) Số đo của gúc bẹt là : . c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thỡ .. +H: 3 hs phỏt biểu. Cõu 2: Tỡm cõu đỳng, sai a) Gúc tự là gúc lớn hơn gúc vuụng. b) Nếu Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy thỡ c) Nếu thỡ tia Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy d) DABC là hỡnh gồm 3 đoạn thẳng : AB, AC , BC. e) Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 1800 f) Hai gúc phụ nhau cú tổng số đo bằng 900 Hoạt động 3: -G: cho hs làm bài 1 Bài 1: a) Vẽ gúc xOy cú số đo bằng 600 b) Vẽ tia phõn giỏc Om c) Tớnh gúc xOm +H: lần lượt thực hiện -G: quan sỏt và hướng dẫn học sinh -GV và HS nhận xột -G: Cho hs làm bài sau : Bài 2: Trờn một nửa mặt phẳng bờ chứa tioa Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sau cho : = 400 , = 800. c) Vẽ hỡnh a) Trong 3 tia Ox, Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao? b) Tớnh gúc yOz? c) Tia Oy cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOz hay khụng? Vỡ sao? +H: lần lượt thực hiện -G: quan sỏt và hướng dẫn học sinh -GV và HS nhận xột -G: nhận xột, chốt lại bài tập -G: chỉ ra sự khỏc nhau và cỏch giải của bài 1 và bài 2 cho học sinh nắm. I) Cỏc hỡnh: II) Cỏc tớnh chất: Cõu 1: a) bờ chung .đối nhau b) 1800 c) Cõu 2: a) sai b) đỳng c) sai d) sai e) đỳng f) đỳng III) Bài tập Bài 1: Vỡ Om là tia phõn giỏc của gúc xOy Bài 2: a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vỡ b) ta cú : 400 + = 800 = 800 – 40 0 = 400 c) Tia Oy cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOz vỡ: và tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Thụng qua tiết ụn tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài ụn tập chương 2 Xem và làm lại cỏc bài tập đó giải Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: