I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu được tia phân giác của góc là gì ? Hiểu đường phân giác của góc là gì ?
2) Kĩ năng: biết vẽ tia phân giác của góc
3) Thái độ: cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK , thước, compa, giấy phẳng.
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 24
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho: ; .
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính , so sánh và
ĐVĐ: tia Oz chia góc xOy thành hai góc bằng nhau. Vậy tia Oz có tên gọi là gì ? và nó có tính chất gì ? Đó là nội dung của bài học hôm nay .
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
- G: ở phần KTBC , tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của một góc là tia như thế nào ?
+ H: phát biểu
- G: nhận xét và nêu tia phân giác theo SGK/ 85
- G: gọi HS nêu lại định nghĩa ?
- G: nêu bài 30 SGK/ 87
- G: gọi một HS lên bảng vẽ hình ?
- G: tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
+H: có vì <>
yêu cầu HS tính góc tOy ?
+ HS trình bày bảng
-G: tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
+H: có
- G: nhận xét
- G: khắc sâu tia phân giác của một góc
Hoạt động 2:
- G: nêu Vd trong SGK/ 85
- G: tia Oz là tia phân giác của góc xOy ta có điều gì ?
+H:
- G: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có điều gì ?
+H:
- G: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình
- G: nêu lại cách vẽ tia phân giác cảu một góc
- G: yêu cầu mỗi Hs lấy tờ giấy phẳng và giáo viên hướng dẫn Hs gấp giấy theo SGK/ 86
+ HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
- G: hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt ?
góc bẹt có mấy tia phân giác ?
+H: góc bẹt có hai tia phân giác
- G: nêu nhận xét SGK/ 86
-G: nêu bài 31 SGK/ 87
2 Hs lên bảng vẽ hình ?
GV quan sát hướng dẫn HS
-G: nhận xét
Hoạt động 3:
- G: trở lại tia Oz là tia phân giác của góc xOy
vẽ và giới thiệu đường phân giác zz’ của góc xOy
- G: vậy đường phân giác của một góc là gì ?
+H: là đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
I) Tia phân giác của một góc là gì ?
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Bài 30 SGK/ 87
a) tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b) = 25o
c) tia Ot có là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy và
II) Cách vẽ tia phân giác của một góc :
VD: vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64o
Giải
Ta có :
Mà
Suy ra = 32o
Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho = 32o
* Nhận xét : mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác.
Bài 31 SGK/ 87
III) Chú ý:
zz’ là đường phân giác của góc xOy.
- Ngày soạn: 28/2 - Tuần 27 - Ngày dạy: 1/3 Lớp 6A2 - Tiết 25 - Ngày dạy: 1/3 Lớp 6A3 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu được tia phân giác của góc là gì ? Hiểu đường phân giác của góc là gì ? 2) Kĩ năng: biết vẽ tia phân giác của góc 3) Thái độ: cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK , thước, compa, giấy phẳng. 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 24 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho: ;. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính , so sánh và ĐVĐ: tia Oz chia góc xOy thành hai góc bằng nhau. Vậy tia Oz có tên gọi là gì ? và nó có tính chất gì ? Đó là nội dung của bài học hôm nay . 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: - G: ở phần KTBC , tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy. Vậy tia phân giác của một góc là tia như thế nào ? + H: phát biểu - G: nhận xét và nêu tia phân giác theo SGK/ 85 - G: gọi HS nêu lại định nghĩa ? - G: nêu bài 30 SGK/ 87 - G: gọi một HS lên bảng vẽ hình ? - G: tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? +H: có vì < à yêu cầu HS tính góc tOy ? + HS trình bày bảng -G: tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? +H: có - G: nhận xét - G: khắc sâu tia phân giác của một góc Hoạt động 2: - G: nêu Vd trong SGK/ 85 - G: tia Oz là tia phân giác của góc xOy ta có điều gì ? +H: - G: tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có điều gì ? +H: à - G: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? GV hướng dẫn HS vẽ hình - G: nêu lại cách vẽ tia phân giác cảu một góc - G: yêu cầu mỗi Hs lấy tờ giấy phẳng và giáo viên hướng dẫn Hs gấp giấy theo SGK/ 86 + HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - G: hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt ? à góc bẹt có mấy tia phân giác ? +H: góc bẹt có hai tia phân giác - G: nêu nhận xét SGK/ 86 -G: nêu bài 31 SGK/ 87 à 2 Hs lên bảng vẽ hình ? GV quan sát hướng dẫn HS -G: nhận xét Hoạt động 3: - G: trở lại tia Oz là tia phân giác của góc xOy à vẽ và giới thiệu đường phân giác zz’ của góc xOy - G: vậy đường phân giác của một góc là gì ? +H: là đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. I) Tia phân giác của một góc là gì ? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Bài 30 SGK/ 87 a) tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) = 25o c) tia Ot có là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy và II) Cách vẽ tia phân giác của một góc : VD: vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64o Giải Ta có : Mà Suy ra = 32o Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho = 32o * Nhận xét : mỗi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác. ? Bài 31 SGK/ 87 III) Chú ý: zz’ là đường phân giác của góc xOy. IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Đã củng cố từng phần 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Nắm vững tia, đường phân giác của một góc và cách vẽ . Làm bài 32, 33, 34 SGK/ 87 GV hướng dẫn HS làm bài .
Tài liệu đính kèm: