Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Đường tròn

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Đường tròn

I. Mục tiêu: HS

 Hs hiểu thế nào là đường tròn, hình tròn

Hs hiểu cung, đường kính, bán kínhgv: gv: gọi 1 hslên bảng , cả lớp làm

? Vẽ điểm

Hs sử dụng được compa thnàh thạo và vẽ đường tròn 1 cách chính xác

II. Các hoạt động

1. Kiểm tra

2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Gv: gọi 1 hs lên bảng cả lớp cùng làm

? vẽ đường tròn, lấy điểm M thuộc đường tròn, so sánh OM, với R

Gv: gọi hs khác kiểm tra

? nếu lấy các điểm khác thuộc đường tròn liệu khoảng cách từ chúng đến 0 ntn với 3 đt trên?

Hs: bằng nhau

=> bán khính

? Vậy đường tròn tâm O bán kính R là đường tròn ?

=> ĐN

? lấy M nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn?

? So sánh )N, OM, OP ?

Gv: giới thiệu hình tròn

? hai điểm A, B chia đường tròn thành mấy phần ?

Hs: 2 phần

Gv: giới thiệu cung và đầu mút cung

Gv: đoạn thẳng CD gọi là dây cung, AB là đường kính

? dùng compa so sánh AB và MN

Hs: thực hiện

Gv: kl AB <>

Gv: đưa vd 2 sgk/91

Hs thực hiện đo và tính toán

? so sánh ON với AB + CD

Hs: ON = AB + CD

Gv: kl

 1 . Đường tròn và hình tròn

Định nghiã ( sgk/89 )

Kí hiệu: ( O, R)

M : Điểm nằm trên ( thuộc) đ/ tròn

N là điểm nằm bên trong đường tròn

P là điểm nằm bên ngoài đường tròn

Khái niệm hình tròn : (sgk/90)

2. Cung và dây cung

A,B chia đường tròn thành hai phần mỗi phần gọi là cung

A, B : hai đầu mút của cung

CD là dây cung, Ab là đường kính

Đường khính gấp đôi bán kính

3. một cộng cụ khác của compa

So sánh đoạn thẳng

Vd1: ( sgk/90)

Vd2: ( sgk/91)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 23
	ĐƯỜNG TRỊN
I. Mục tiêu: HS
	Hs hiểu thế nào là đường tròn, hình tròn
Hs hiểu cung, đường kính, bán kínhgv: gv: gọi 1 hslên bảng , cả lớp làm
? Vẽ điểm
Hs sử dụng được compa thnàh thạo và vẽ đường tròn 1 cách chính xác
II. Các hoạt động
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: gọi 1 hs lên bảng cả lớp cùng làm
? vẽ đường tròn, lấy điểm M thuộc đường tròn, so sánh OM, với R
Gv: gọi hs khác kiểm tra
? nếu lấy các điểm khác thuộc đường tròn liệu khoảng cách từ chúng đến 0 ntn với 3 đt trên?
Hs: bằng nhau 
=> bán khính
? Vậy đường tròn tâm O bán kính R là đường tròn ? 
=> ĐN
? lấy M nằm trong đường tròn, P nằm ngoài đường tròn?
? So sánh )N, OM, OP ?
Gv: giới thiệu hình tròn
? hai điểm A, B chia đường tròn thành mấy phần ?
Hs: 2 phần
Gv: giới thiệu cung và đầu mút cung
Gv: đoạn thẳng CD gọi là dây cung, AB là đường kính
? dùng compa so sánh AB và MN 
Hs: thực hiện
Gv: kl AB < MN
Gv: đưa vd 2 sgk/91 
Hs thực hiện đo và tính toán
? so sánh ON với AB + CD
Hs: ON = AB + CD
Gv: kl 
1 . Đường tròn và hình tròn
Định nghiã ( sgk/89 )
Kí hiệu: ( O, R)
M : Điểm nằm trên ( thuộc) đ/ tròn
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Khái niệm hình tròn : (sgk/90)
2. Cung và dây cung
A,B chia đường tròn thành hai phần mỗi phần gọi là cung
A, B : hai đầu mút của cung
CD là dây cung, Ab là đường kính
Đường khính gấp đôi bán kính
3. một cộng cụ khác của compa
So sánh đoạn thẳng
Vd1: ( sgk/90)
Vd2: ( sgk/91)
3. Hướng dẫn về nhà:
	Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải
B1 : Vẽ trên cùng 1 hình 
	a) vẽ góc bẹt xoy, vẽ tia ot sao cho xôt = 300
	b) Vẽ tia oz sao cho yôz = 300 
	c) vẽ tia phân giác om của tôz = 800, xôz = 300
	gọi om là tia phân giác yôz. Tính xôm
* Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 23.doc