* Kiến thức:
+ Biết vẽ góc khi biết số đo, khi nào thì xOy + yOz = xOz , tính chất hai góc
kề bù, tia phân giác của một góc.
* Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thành thạo, cẩn thận, chính xác. Lý luận vững chắc khi giải bài tập.
+ Vẽ , đo cẩn thận, chính xác.
* Thái độ:Học tập tích cực, yêu thích môn học.
* Xác định kiến thức trọng tâm:
Ngày soạn: 02/03/2011 Ngày giảng: 05/3/2011 Tiết 22: luyện tập I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: + Biết vẽ góc khi biết số đo, khi nào thì xOy + yOz = xOz , tính chất hai góc kề bù, tia phân giác của một góc. * Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thành thạo, cẩn thận, chính xác. Lý luận vững chắc khi giải bài tập. + Vẽ , đo cẩn thận, chính xác. * Thái độ:Học tập tích cực, yêu thích môn học. * Xác định kiến thức trọng tâm: Học sinh biết vẽ tia phân giác của một góc II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. HS : Đồ dùng học tập, III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) GV: Thế nào là tia phân giác của một góc ? Nêu các cách xác định tia phân giác một góc? HS: trả lời miệng. * Đặt vấn đề: Ta đã biết thế nào là tia phân giác, hôm nay ta sé luyện tập 3. Bài mới:(36’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS vẽ hình cẩn thận, chính xác. - Để tính được số đo của một góc ta chú ý đến 3 tia và phải biết số đo của hai góc, từ đó học sinh biết phải xét 3 tia nào và tìm được số đo góc phải tìm. ? và là 2 góc gì ? Ta có điều gì ? ? Ot là tia gì của ? HS: Lên bảng tình bày cách vẽ và lời giải.. GV: Nêu yêu cầu đầu bài ? Cùng HS vẽ hình Bài toán yêu cầu tính số đo các góc nào ? HS: Tính tương tự bài 33. Một học sinh lên bảng làm. GV: Vị trí Ot của góc ? Hãy tính ? GV: Góc được tính như thế nào ? Để tính cần tính góc nào? Số đo góc yOt’ được tính như thế nào ? Hãy tính góc xOt’ ? Hãy tính góc tOt’ ? HS: tính. GV: Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ? HS: Nêu nhận xét. + Bài 33 ( SGK – T.87 ): Vì và kề bù: Mà Ot là phân giác của nên: Mặt khác: Oy nằm giữa Ox' và Ot nên: + Bài 34( SGK – T.87 ): Vì và kề bù: Mà Ot là phân giác của nên: Mặt khác: Oy nằm giữa Ox' và Ot nên: Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên: mà Ot' là phân giác nên: Vậy Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên: * Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau 4. Củng cố :(2’) - Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác - Muốn c/m tia Om là phân giác của góc xOy ta làm như thế nào ? () 5. Hướng dẫn (2’): - Học bài theo SGK. Xem lại các bài tập đã chữa và làm các BT còn lại trong SGK. - Xem trước bài Thực hành đo góc trên mặt đất.
Tài liệu đính kèm: