A-MỤC TIÊU
• Kiến thức cơ bản:HS hiểu trên mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho Oy cho = mo (0<><>
• Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
• Thái độ: Đo,vẽ cẩn thận, chính xác.
B- CHUẨN BỊ
• GV: thước thẳng, thước đo góc :SGK
• HS :thước thẳng , thước đo góc :SGK
C- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ(7 ph)
GIAÏO VIÃN nêu yêu cầu kiểm tra:
-Khi nào thì + = ?
-Chữa bài tập 20(82 SGK).
Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. =60o, =
Tính ? .
(có hình vẽ sẵn ở đề bài). 1 HS lên bảng kiểm tra.
-Trả lời câu hỏi.
-Chữa bài tập.
A Kết quả:
=15o
=45o
I
60o B
O
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
VẼ GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG(10 ph)
GV: Khi có một góc ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta sẽ xét qua các ví dụ sau:
Ví dụ1: Cho tia Õ. Vẽ góc xOy sao cho =40o
GV yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào vở.
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
GV thao tác lại cách vẽ góc 40o.
GV: Vẽ góc ABC biết
=135o.
GV: Để vẽ góc ABC=135o em sẽ tiến hành như thế nào?
- Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho =135o.
Tương tự, trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để
=mo (0
GV đưa “nhận xét” SGK lên màn hình.
-1 HS đọc ví dụ 1(83 SGK).
-HS cả lớp đọc SGK và vẽ góc 40o vào vở.
-1 HS vưà trình bày vừa tiến hành vẽ.
x
O 40o y
-Đặt thước đo góc bên trên nửa mặt phẳng có bờ chia tia Ox sao cho tâm trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch O của thước.
-Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 40ocủa thước .
MỘt HS lên khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn.
HS:- Đầu tiên vẽ tia BA.
-Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 135o.
1HS lên bảng vẽ, các học sinh khác vẽ vào vở.
HS:Trên nửa mặt phẳng có chứa tia BA,ta chỉ vẽ đực 1 tia BC sao cho =135o.
HS:Rút ra nhận xét(183 SGK)
Tiết 19 80 § 5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A-MỤC TIÊU Kiến thức cơ bản:HS hiểu trên mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho Oy cho = mo (0<m<180). Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. Thái độ: Đo,vẽ cẩn thận, chính xác. B- CHUẨN BỊ GV: thước thẳng, thước đo góc :SGK HS :thước thẳng , thước đo góc :SGK C- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(7 ph) GIAÏO VIÃN nêu yêu cầu kiểm tra: -Khi nào thì +=? -Chữa bài tập 20(82 SGK). Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. =60o,= Tính ? . (có hình vẽ sẵn ở đề bài). 1 HS lên bảng kiểm tra. -Trả lời câu hỏi. -Chữa bài tập. A Kết quả: =15o =45o I 60o B O HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 VẼ GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG(10 ph) GV: Khi có một góc ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta sẽ xét qua các ví dụ sau: Ví dụ1: Cho tia Õ. Vẽ góc xOy sao cho =40o GV yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào vở. GV gọi một HS lên bảng trình bày. GV thao tác lại cách vẽ góc 40o. GV: Vẽ góc ABC biết =135o. GV: Để vẽ góc ABC=135o em sẽ tiến hành như thế nào? - Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho =135o. Tương tự, trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để =mo (0<m 180o). GV đưa “nhận xét” SGK lên màn hình. -1 HS đọc ví dụ 1(83 SGK). -HS cả lớp đọc SGK và vẽ góc 40o vào vở. -1 HS vưà trình bày vừa tiến hành vẽ. x O 40o y -Đặt thước đo góc bên trên nửa mặt phẳng có bờ chia tia Ox sao cho tâm trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch O của thước. -Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 40ocủa thước . MỘt HS lên khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn. HS:- Đầu tiên vẽ tia BA. -Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 135o. 1HS lên bảng vẽ, các học sinh khác vẽ vào vở. HS:Trên nửa mặt phẳng có chứa tia BA,ta chỉ vẽ đực 1 tia BC sao cho =135o. HS:Rút ra nhận xét(183 SGK) Hoạt động 3 VẼ HAI GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG(13h) *Bài tập 1):Vẽ =30o =75o trên cùng một nửa mặt phẳng. b)Có nhận xét gì vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz? Giải thích lý do? *Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ =120o =145o Cho nhận xét về vị trí của tia Oa;Ob;Oc. *Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Õ vẽ hai tia Ox vẽ=mo;=no, m<n.Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?(GV chỉ lên hình vẽ của bài tập 1) *Bài tập 3: (Phiếu HT).Ai vẽ đúng? Nhận xét hình vẽ của các bạn, với các bài tập: “Vẽ trên cùng mặt phẳng có chứa tia OA:=50o, =130o. Bạn Hoa vẽ: C B 130o 50o O A Bạn Nga vẽ: C 130o O A 50o B Câu hỏi bổ sung: Tính HS lên bảng vẽ hình. 75o 30o b)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(vì 30o<75o) 145o 120o Nhận xét: Tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì 120o<145o. Nhận xét:Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Oy,***=no. m tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Bạn Hoa vẽ đúng Bạn Nga vẽ sai, vì 2 tia OB,OC không thuộc cùng một nửa mp có bờ chứa tia OA. Ta có tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC vì > nên + = 50o + = 130o = 130o – 50o = 80o Hoạt động 4 CỦNG CỐ TOÀN PHẦN(13 ph) Bài tập 4. Cho tia Ax.Vẽ tia Ay sao * Hoaût âäüng 4 : CUÍNG CÄÚ TOAÌN PHÁÖN Baìi táûp 4 : Cho tia Ax, veî tia Ay sao cho =58o.Vẽ được mấy tia Ay? y (I) A 58o x 58o (II) y’ Bài tập 5: Vẽ=90o bằng 2 cách: C1:dùng thước đo độ. C2:dùng êke vuông. Bài tập 6: Điền tiếp vào dấu... để được câu đúng. 1)Trên nửa mặt phẳng .... bao giờ cũng cứa tia Oy sao cho xOy = no 2) Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ xOy = mo; xOz = no.Nếu m>n thì... 3) Vẽ aOb = mo; aOc =n0 (m<n) -Tia Ob nằm giữa hai tiâ Oa và Oc nếu... Tia Oa nằm giữa tia Ob và Oc nếu.... Hoạt động 5 DẶN DÒ(2 ph) · Tập vẽ góc với số đo cho trước. · Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bai học. · Làm các bài tập :25,26,27,28,29 SGK. Vẽ được hai tia Ay sao cho =58o. Vì đường thẳng chứa tia Ax chia mặt phẳng thành 2 nủa mặt phẳng đối nhau, trên mỗi nửa mặt phẳng ta vẽ được 1 tia Ay sao cho: = 58o Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Tia Ob và Oc thuộc cùng nửa mặt phẳng chứa tia Oa. Tia Ob nàem giữa hai mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oa.
Tài liệu đính kèm: