Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz (bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz (bản 3 cột)

A-MỤC TIÊU

• HS nhận biết và hiểu khi nào + =

• HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

• Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.

• Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

B- CHUẨN BỊ

• GV: Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, bút dạ các màu, đèn chiếu, bảng phụ, phấn màu.

• HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bút dạ.

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

KIỂM TRA BÀI CŨ(7 ph)

Kiểm tra: (1 HS lên bảng, cả lớp làm trên giấy)

1)vẽ góc xOz

2)vẽ tia Oynằm giữa hai cạnh của góc xOz.

3)Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình.

4)So sánh + =

Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?

-GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.

-GV thu bài trên giấy của 2 –3 HS và nêu kết quả HS đo góc.

 x y

 O z

 =.

 =.

 =.

 + =

HS2: HS3:

 = =

 = =

 + ; +

= =

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 26 80	
§4. KHI NÀO + = 
A-MỤC TIÊU
HS nhận biết và hiểu khi nào +=
HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, bút dạ các màu, đèn chiếu, bảng phụ, phấn màu.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bút dạ.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
KIỂM TRA BÀI CŨ(7 ph)
Kiểm tra: (1 HS lên bảng, cả lớp làm trên giấy)
1)vẽ góc xOz
2)vẽ tia Oynằm giữa hai cạnh của góc xOz.
3)Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình.
4)So sánh +=
Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
-GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
-GV thu bài trên giấy của 2 –3 HS và nêu kết quả HS đo góc.
 x y
 O z
	=....
	=....
 =...
+=
HS2: HS3:
= =
= =
+; +
= =
Hoạt động 2
KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC VÀ 
 BẰNG SỐ ĐO (15 ph)
GV:Qua kết quả đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên?
Ngược lại nếu:
+=
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 
GV đưa “nhận xét” (81 SGK) lên màn hình; nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó.
Bài 1: Cho hình vẽ 
 A
 B
 O
 C
Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét tren như thế nào? (có thể cho góc AOC và góc BOC tù).
Bài2(Bài tập 18(SGK))
-GV đưa đầu bài lên màn hình máy chiếu.
-Áp dụng nhận xét trên giải BT 18 SGK(trang 82).
-Quan sát hình vẽ: Áp dụng nhận xét tính ? Giải thích rõ cách tính.
-GV đưa bài mẫu lên màn hình máy chiếu.
*Giải:
Theo đầu bài: Tia Oa nằm giữa hai tia OB và OC nên:
 = +(nhận xét)
=45o; =32o
=> = 45o + 32o
 = 77o
*Như vậy: nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?
Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của 3 góc.
Bài3: (đưa dầu bài lên máy chiếu).
Cho hình vẽ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
 x
 M
 Y O 
 z
Tại sao em biết tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz?
*Quay lại hình: ta có và là hai góc kề nhau. Vậy thế nào là hai góc kề nhau, chúng ta chuyển sang một số khái niệm mới.
HS: Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì:
+=
2 HS nhắc lại nhận xét.
HS vẽ hình vào vở.
HS: Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên:
 + = 
-1 HS đọc đề to, rõ.
-Một HS giải miệng.
HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào vở.
-Ta có 3 góc trong hình.
Chỉ cần đo hai góc ta có thể biết được số đo của cả 3 góc.
Đẳng thức sai.
Vì theo hình vẽ thì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên không có đẳng thức += được.
Lấy M Ox, N Oy. Nối MN, ta thấy tia Oy không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Hoạt động 3
CÁC KHÁI NIỆM HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, 
BÙ NHAU, KỀ BÙ(15 ph)
*GV yêu cầu HS tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK, tr 81 trong thời gian 3 phút.
Sau đó, GV đưa câu hỏi của các nhóm:
*3 nhóm dãy 1.
Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.
*3 nhóm dãy 2: Thế nào là hai góc phụ nhau?
Tìm số đo của góc phụ với góc 30o; 45o?
3 nhóm dãy 3:
-Thế nào là hai góc bù nhau?
-Cho = 105o; = 75o
Hai góc , có bù nhau không? Vì sao?
*3 nhóm dãy 4:
-Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
Vẽ hình minh họa?
(GV in sẵn câu hỏi của từng nhóm trên giấy trong và phát cho nhóm trường để cả nhóm thảo luận, trả lời).
Giáo viên có thể đưa câu hỏi bổ sung cho cả lớp(xen kẻ nhóm trình bày):
1.Em hiểu thế nào là hai góc kề nhau? Quay lại hình ban đầu: và có kề nhau không? Vì sao?
2.Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ nhau hay không ta làm thế nào?
3.Hai góc bù nhau là hai góc thỏa mãn điều kiện gì?
4.Hai góc ; kề bù khi nào?
HS tự đọc SGK để hiểu được các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Sau đó HS hoạt động nhóm, trao đổi và trả lời câu hỏi của nhóm mình được phân công trên giấy trong.
Sau 3 phút thảo luận đại diện từng dãy lên trình bày ý kiến trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
1.HS: Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ chưa cạnh chung.
Góc xOy và góc xOz ở hình ban đầu không kề nhau.
2.Muốn kiểm tra hai góc có phụ nhau hay không ta tìm tổng số đo 2 góc. Nếu tổng đó bằng 90o là hai góc phụ nhau. Nếu tổng 90o thì hai góc không phụ nhau.
3.Hai góc bù nhau phải thỏa mãn điều kiện tổng số đo của 2 góc phải bằng 180o
4.Hai góc và kề bù nếu vừa kề nhau, vừa bù nhau. Chúng có 1 cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
Hoạt động 4
CỦNG CỐ TOÀN BÀI(5 ph)
Bài tập 4(đề bài trên phiếu học tập và trên màn hình máy chiếu)
	Cho các hình vẽ, hãy chỉ ra các mối quan hệ giữa các góc trong từng hình. y
 40o
 80o x O x’ 
 A 
 B 50o D 
 100o 
 Hình1 Hình2 Hình3
	*Cho 3 HS trả lời
	Bài tập5: (phiếu học tập hoặc viết trên bảng phụ)
Điền tiếp vào dấu...
a)Nếu tia AE nằm giữa hai tia À và AK thì
	........+.......=....
b)Hai góc .....có tổng số đo bằng 90o
c)Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180o là hai góc kề bàu”.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3 ph)
1.Thuộc, hiểu.
-Nhận xét: Khi nào thì + = và ngược lại.
 Biết áp dụng vào bài tập.
-Nhận biết hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
2.Làm các bài tập trong SGK: Bài 20,21,22,23.
Bài 16,18.
Hướng dẫn bài 23.
-Trước hết tính ; sau đó tính 
3.Đọc trước bài: Vẽ góc cho biết số đo.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinhhoc18.doc