Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 4 - Tiết 12 - Bài 7 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 4 - Tiết 12 - Bài 7 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

_ Hs nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

_ Hs biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết nhân hai hai luỹ thừa cùng cơ số.

_ HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa .

II/ Chuẩn Bị :

- GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 4 - Tiết 12 - Bài 7 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/9/07	Tuần : 4	Khối: 	6	Môn : 	SH	 Tiết : 012	
Bài 7 : LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ Mục Tiêu :
_ Hs nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
_ Hs biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết nhân hai hai luỹ thừa cùng cơ số.
_ HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa .
II/ Chuẩn Bị :
GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ 
HS : Thước thẳng
III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
1/. ÔĐL , KTBC :
HS 1 : Tính :
a/. 5 + 5 + 5 + 5 b/. a + a + a + a c/. 2.2.2.2 d/. a.a.a.a 
GV : Đối với phép cộng nhiều số hạng giống nhau ta có thể viết gọn lại dưới dạng phép nhân . Còn đối với phép nhân nhiều thừa số giống nhau thì ta có thể viết gọn bằng cách nào ? Trong bài học hôm nay ta sẽ biết được vấn đề trên .
2/. Bài Mới :
HĐ 1 : 
Gv giới thiệu: người ta có thể viết gọn 
	2.2.2 = 23
	a.a.a.a = a4
Em hãy viết gọn tích
 7.7.7
 b.b.b.b
 a0
GV: người ta gọi 23; a4; 73; b4; an là các luỹ thừa.
Gv nêu cách gọi các luỹ thừa trên.
Từ các ví dụ trên em hãy cho biết luỹ thừa bật n của a là gì ?
Gọi 2 hs khác lặp lại.
Gv giới thiệu cơ số, số mũ.
Cho hs nêu cơ số, số mũ của các luỹ thừa ở ví dụ trên
Gv ( bảng phụ ) yêu cầu hs làm ? 1
Gv : Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
Gv yêu cầu hs làm bt 56 a, c
Hs làm tiếp bt 57
Gv nêu chú ý và quy ước ở SGK
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bt 58a.
Gv sửa bài vài nhóm
Hs theo dõi
7.7.7 = 73
b.b.b.b = b4
 = an
Hs trả lời
Hs quan sát, lắng nghe
Hs đứng tại chỗ trả lời.
HS : Quan sát + trả lời 
2 HS thực hiện .
Hs nêu chú ý.
HS : Thảo luận + thực hiện .
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a
n thừa số a
an = (n0)
a gọi là cơ số.
n gọi là số mũ.
BT 56 / 27 : 
a) = 56
c) = 23.32
BT 57 / 28 :
c) 42 = 4.4 =16
43 = 4.4.4 = 64
44 = 4.4.4.4 = 256
d) 52 = 25
 53 = 125
 54 = 625
Chú ý: 
a2 : a bình phương
a3 : a lập phương.
Quy ước: a1 = a
HĐ 2 : 
Gv treo bảng phụ bt sau:
Viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa.
23.22
a4.a3
Gv yêu cầu hs trả lời 
Gv: em hãy nhận xét số mũ của kết quả và số mũ của tích.
Vậy muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Gv yêu cầu hs làm ? 2
Hs làm bt 
= 2.2.2.2.2 = 25
= a.a.a.a.a.a.a = a7
Hs trả lời.
Hs nêu chú ý.
? 2 
x5.x4 = x9 
a4.a = a5
QuanNhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
	am . an = am+n
 Chú ý: khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
3/. Củng Cố :
Gv yc hs nhắc lại định nghĩa lủy thừa.
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
GV cho HS làm BT 60 .
Hs trả lời.
3 HS thực hiện .
Bài tập 60 / 28
= 37
= 59
= 76
4/. Hướng Dẫn Ở Nhà :
_ Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a , quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
_ BTVN : 61 à 66 / 28
_ Chuẩn bị luyện tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 012.doc