I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
2. Kĩ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bài soạn Thước thẳng Bảng phụ SGK
HS: Bảng nhóm, sgk, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (2ph)
GV: Thế nào là tia?
3. Bài mới.
ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10 HĐ 1: Định nghĩa góc :
GV: Cho HS quan sát hình 4 SGK .
Hỏi: Góc là gì ?
HS: Nêu khái niệm
GV: Xác định đỉnh ; cạnh trong các góc trên ?
HS: Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy
GV: giới thiệu góc xOy còn được gọi
1. Định nghĩa góc :
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
Ký hiệu : hoặc
10 HĐ 2: Góc bẹt :
GV: Góc bẹt là gì ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Cho HS làm ?1
GV: Cho HS làm bài tập 6/75 SGK :
GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 6 / 75
HS:Cả lớp làm trong vài phút.
HS: Điền vào ô trống. Một vài HS khác nhận xét
2. Góc bẹt :
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài tập 6/75 SGK :
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.
b) Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR ; ST.
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Tuần: 22 Ngày soạn: 02/02/2009 Tiết: 18 Ngày dạy: 04/02/2009 §2. GÓC I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Kĩ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. II. CHUẨN BỊ. GV: Bài soạn - Thước thẳng - Bảng phụ - SGK HS: Bảng nhóm, sgk, thước đo góc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (2ph) GV: Thế nào là tia? Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10’ HĐ 1: Định nghĩa góc : GV: Cho HS quan sát hình 4 SGK . Hỏi: Góc là gì ? HS: Nêu khái niệm GV: Xác định đỉnh ; cạnh trong các góc trên ? HS: Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy GV: giới thiệu góc xOy còn được gọi 1. Định nghĩa góc : Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. x O y x O y M · N · x · O y Ký hiệu : hoặc 10’ HĐ 2: Góc bẹt : GV: Góc bẹt là gì ? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Cho HS làm ?1 GV: Cho HS làm bài tập 6/75 SGK : GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 6 / 75 HS:Cả lớp làm trong vài phút. HS: Điền vào ô trống. Một vài HS khác nhận xét 2. Góc bẹt : - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Bài tập 6/75 SGK : a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy. b) Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR ; ST. c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 9’ HĐ 3: Vẽ góc : Hỏi: Vẽ hai tia chung gốc trong một số trường hợp . HS: Lên bảng vẽ và viết ký hiệu Hỏi: Hãy đặt tên góc và viết ký hiệu các góc tương ứng Hỏi: Quan sát hình 5 SGK. Viết ký hiệu khác ứng với GV: Cho HS làm bài 8/75 HS: Đứng tại chỗ đọc đề bài GV: Treo bảng phụ có vẽ 3. Vẽ góc : t y z - Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó. Bài 8/75 : Có ba góc : 9’ HĐ 4: Nhận biết điểm nằm trong góc : GV: Cho HS quan sát hình 6 SGK. Hỏi: Khi nào điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy? HS: Đứng tại chỗ quan sát trả lời y x O M · 4. Nhận biết điểm nằm trong góc - Khi hai tia Ox, Oy không đổi ; điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy Củng cố – luyện tập. (3ph) GV: Định nghĩa góc, góc bẹt, vẽ góc, nhận biết góc nằm giữa hai góc. GV: Cho HS làm bài 9 / 75 : GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nên tia OA nằm giữa hai tia Oy ; Oz Hướng dẫn về nhà. (1ph) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 7 ; 10 / 75
Tài liệu đính kèm: