A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2.Kỷ năng:
HS biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng.
HS nhận biết được 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Thước thẳng, Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới. Giấy.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ:
1/ Cho hình vẽ(GV vẽ AM = 20cm, MB = 20cm)
a/ Đo độ dài AM = .cm
MB = cm
So sánh AM và MB.
b/ Tính AB?
c/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1:
HS nhắc lại định nghĩa:
GV gợi ý đi đến tóm tắt.
M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
HS lên bảng.
GV lấy A’ OB A’ có là trung điểm của AB không?
Một đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm, bao nhiêu điểm nằm giữa 2 mút.
* GV giới thiệu VD 2:
Làm thế nào để vẽ được trung điểm M.
* Có bao nhiêu cách xác định trung điểm?.
GV hướng dẫn cách chwngs minh. 1. Trung điểm đoạn thẳng.
* Định nghĩa: (SGK -124)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
+ M nằm giữa A, B.
+ M cách đều A, B.
Hay:
+ MA + MB = AB.
+ MA = MB
Bài 60
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
VD: AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB.
MA = MB
MA = MB =
Cách 1: trên tia AB vẽ điểm M/ AM = 2,5 cm
Cách 2: Gấp giấy.
Cách 3: Gấp giấy.
PP chứng minh M là trung điểm AB:
Ta chứng minh:
b1. MA+MB=AM;
b2. MA=MB
Tiết 12. §10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: 9/11 Ngày giảng: 6C:11/11/2009 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? 2.Kỷ năng: HS biết vẽ trung điểm của 1 đoạn thẳng. HS nhận biết được 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Thước thẳng, Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. Giấy. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 1/ Cho hình vẽ(GV vẽ AM = 20cm, MB = 20cm) a/ Đo độ dài AM = .cm MB = cm So sánh AM và MB. b/ Tính AB? c/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: HS nhắc lại định nghĩa: GV gợi ý đi đến tóm tắt. M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. HS lên bảng. GV lấy A’ OB A’ có là trung điểm của AB không? Một đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm, bao nhiêu điểm nằm giữa 2 mút. * GV giới thiệu VD 2: Làm thế nào để vẽ được trung điểm M. * Có bao nhiêu cách xác định trung điểm?. GV hướng dẫn cách chwngs minh. 1. Trung điểm đoạn thẳng. * Định nghĩa: (SGK -124) M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: + M nằm giữa A, B. + M cách đều A, B. Hay: + MA + MB = AB. + MA = MB Bài 60 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. VD: AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có: AM + MB = AB. MA = MB º MA = MB = Cách 1: trên tia AB vẽ điểm M/ AM = 2,5 cm Cách 2: Gấp giấy. Cách 3: Gấp giấy. PP chứng minh M là trung điểm AB: Ta chứng minh: b1. MA+MB=AM; b2. MA=MB 3. Củng cố: 7’ Bài 63: Đáp án: c; Bài 64: Bài thêm: Điền từ thích hợp vào chỗ trống 1/ Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B. MA = 2/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì .= = =AB4. 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: Bài 1: Cho MN=8 cm, điểm I là nằm giữa M,N Các điểm A, B là trung điểm của IM, IN. Tính độ dài đoạn AB? Bài 2: Trên đường thẳng lấy ba điểm A, B, O sao cho OA=a; OB=b, với a<b. M là trung điểm AB. Tính OM? HD chú ý quan hệ O, A, B có bao nhiêu trường hợp? Hoàn thành các bài tập SGK. Nghiên cứu phần ôn tập.
Tài liệu đính kèm: