I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức
- Biết trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Biết mỗi đọan thẳng chỉ có một trung điểm. Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng.
2/ Kỹ năng: Vẽ hình chính xác , gấp giấy.
3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc
II-CHUẨN BỊ:
* GV: Sgk, thước thẳng, Bảng phụ:Bài tập; BT 63 Sgk Tr.126. Giấy trong.
Bài tập: Cho hình vẽ .Biết AB = 10 cm, AM = 5cm. Tính MB
* HS: Sgk, thước thẳng, giấy trong.
III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình,gợi mở vấn đáp,
IV-TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC 5’
GV: Gọi 1HS sửa bài tập bảng phụ.
GV: nhận xét cho điểm. * HOẠT ĐỘNG 1
HS lên làm
M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
5 + MB = 10
MB = 5 cm
* HỌAT ĐỘNG 2: 8’
GV: Lấy bài tập để giới thiệu trung điểm đoạn thẳng.
GV: MA = MB thì M như thế nào với hai đầu mút A và B ?
GV: Vị trí của điểm M như thế nào với A và B ?
GV: Ta nói điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
GV: Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ?
* HOẠT ĐỘNG 2
HS: Điểm M cách đều hai đầu mút đoạn thẳng
HS: M nằm giữa A và B
HS: nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB 1/ Trung điểm của đoạn thẳng:
* Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
* HOẠT ĐỘNG 3: 15’
GV: Hướng dẫn cách vẽ điểm M như sgk.
GV: Giới thiệu cách vẽ 1
GV: Hướng dẫn HS gấp giấy như Sgk.
Cho HS làm ?
GV nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 3
HS theo dõi
HS theo dõi và làm theo
HS trả lời: Ta dùng dây đo thanh gỗ và gấp đôi sợi dây lại và đo thanh gỗ một lần nữa 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví Dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra : MA + MA = AB
2MA = AB
MA = MB = 5 : 2 = 2,5 cm
Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho
AM = 2,5 cm.
Cách 2:Gấp giấy (Sgk)
?
Tiết 12 : Tuần 12 Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức - Biết trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Biết mỗi đọan thẳng chỉ có một trung điểm. Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng: Vẽ hình chính xác , gấp giấy. 3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc II-CHUẨN BỊ: * GV: Sgk, thước thẳng, Bảng phụ:Bài tập; BT 63 Sgk Tr.126. Giấy trong. Bài tập: Cho hình vẽ .Biết AB = 10 cm, AM = 5cm. Tính MB * HS: Sgk, thước thẳng, giấy trong. III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình,gợi mở vấn đáp, IV-TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC 5’ GV: Gọi 1HS sửa bài tập bảng phụ. GV: nhận xét cho điểm. * HOẠT ĐỘNG 1 HS lên làm M nằm giữa A và B AM + MB = AB 5 + MB = 10 MB = 5 cm * HỌAT ĐỘNG 2: 8’ GV: Lấy bài tập để giới thiệu trung điểm đoạn thẳng. GV: MA = MB thì M như thế nào với hai đầu mút A và B ? GV: Vị trí của điểm M như thế nào với A và B ? GV: Ta nói điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB GV: Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ? * HOẠT ĐỘNG 2 HS: Điểm M cách đều hai đầu mút đoạn thẳng HS: M nằm giữa A và B HS: nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB 1/ Trung điểm của đoạn thẳng: * Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. * HOẠT ĐỘNG 3: 15’ GV: Hướng dẫn cách vẽ điểm M như sgk. GV: Giới thiệu cách vẽ 1 GV: Hướng dẫn HS gấp giấy như Sgk. Cho HS làm ? GV nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 3 HS theo dõi HS theo dõi và làm theo HS trả lời: Ta dùng dây đo thanh gỗ và gấp đôi sợi dây lại và đo thanh gỗ một lần nữa 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví Dụ : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có: MA + MB = AB MA = MB Suy ra : MA + MA = AB 2MA = AB MA = MB = 5 : 2 = 2,5 cm Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm. Cách 2:Gấp giấy (Sgk) ? * HOẠT ĐỘNG 4: 15’ CỦNG CỐ GV: Cho HS sửa bài tập 60) Sgk GV: Gọi 1HS vẽ hình GV: Điểm A có nằm giữa O và B không ? GV: So sánh OA và AB GV: Cần tính đoạn thẳng nào ? Gọi 1HS tính AB GV: GV: Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? GV: Cho HS làm bài 63 Sgk GV: Hãy chọn những câu trả lời đúng. GV nhận xét chỉnh sửa * HOẠT ĐỘNG 4 HS vẽ hình HS: Điểm A nằm giữa O và B HS trả lời HS tính AB A nằm giữa O và B OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 2 cm OA = AB HS điểm A là trung điểm OB và OA = AB và A nằm giữa O và B. HS: trả lời Câu c,d đúng 60) Sgk 63)(bảng phụ) * DẶN DÒ: VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa trung điểm M của một đoạn thẳng. Rèn luyện cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - BTVN: 61,62, 64, 65 Sgk Tr. 126 - Chuẩn bị Các câu hỏi ôn tập chương I:
Tài liệu đính kèm: