A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m>0).
Trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b và a < b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">
2.Kỷ năng:
Biết áp dụng kiến thức trên để giải bài tập. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Thuwowcs Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V; A; T sao cho AT = 10cm, VA = 20cm; VT = 30 cm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nó. ở VD1 mút nào đã biết. Cần xác định mút nào?
GV: Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? Cách vẽ?
GV: hướng dẫn như SGK.
GV: Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì?
GV: Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?
HS đọc SGK. Nêu cách vẽ 2 HS lên bảng vẽ.
+ Vẽ đoạn thẳng AB.
+ Vẽ đoạn thẳng CD = AB(bằng compa)
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng:
Vở Bảng
OM = 2, 5cm 25 cm
ON = 3 cm 30 cm
2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cách. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
* HS rút ra nhận xét.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a/Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đường thẳng OM = 2 cm
Cách1: (Dùng thước có chia khoảng)
Cách2: ( Dùng compa và thước thẳng)
Nhận xét: (SGK – 122)
b/ Ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Bài 1:
2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia.
VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2 cm, ON = 3cm
Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N.(vì 2cm <>
*Nhận xét(SGK -123)
Nếu 0 < a="">< b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">
Tiết 11. §9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ngày soạn: 2/11 Ngày giảng: 6C:4/11/2009 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) (m>0). Trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N. 2.Kỷ năng: Biết áp dụng kiến thức trên để giải bài tập. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Thuwowcs Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: Trên 1 đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V; A; T sao cho AT = 10cm, VA = 20cm; VT = 30 cm. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nó. ở VD1 mút nào đã biết. Cần xác định mút nào? GV: Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? Cách vẽ? GV: hướng dẫn như SGK. GV: Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì? GV: Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì? HS đọc SGK. Nêu cách vẽ 2 HS lên bảng vẽ. + Vẽ đoạn thẳng AB. + Vẽ đoạn thẳng CD = AB(bằng compa) Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng: Vở Bảng OM = 2, 5cm 25 cm ON = 3 cm 30 cm 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cách. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. * HS rút ra nhận xét. 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: a/Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đường thẳng OM = 2 cm Cách1: (Dùng thước có chia khoảng) Cách2: ( Dùng compa và thước thẳng) Nhận xét: (SGK – 122) b/ Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. Bài 1: 2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia. VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2 cm, ON = 3cm Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N.(vì 2cm < 3cm) *Nhận xét(SGK -123) Nếu 0 < a < b thì M nằm giữa O và N. 3. Củng cố: 7’ Bài tập 53: Bài 54. Bài 55 Bài 56. 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: Xem lại bài, các khái niệm đã học Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài: Ba điểm thẳng hàng.
Tài liệu đính kèm: