Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Võ Hữu Nghĩa

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Võ Hữu Nghĩa

I\ Mục tiêu:

-Áp dụng thành thạo tính chất khi M nằm giữa A và B thì MA+MB=AB để tính độ dài một đoạn thẳng khi biết độ dài hai đoạn kia . Ngược lại nhận biết điểm nằm giữa hai điểm dựa vào đẳng thức.

II\ Chuẩn bị:

Thước thẳng, thước đo độ dài.

III\ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 47: M là điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. Tính MF?

Khi chiều dài cần đo quá dài so với thước ta làm thế nào?

Bài 48: Em Hà có sợi dây dài 1,25m em dùng dây đó để đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Tính chiều rộng lớp học dài ? m

Bài 49: cho hình vẽ

a\

b\

với AN=BM so sánh AM và BN

Bài 50: Cho biết TA+AV=TV điểm nào nằmgiữa hai điểm còn lại.

Bài 51: Cho PQ=2 cm, PM=3 cm, QM=5 cm điểm nào nằm giữa.

M nằm giữa EF nên MF+ME=EF

Ta đo nhiều lần sau đó cộng các kết quả lại với nhau.

Độ dài của chiều rộng lớp học sau 4 lần căng dây là: 4.1,25=5 m

 sợi dây có độ dài là: .1.25=0,25m

Chiều rộng lớp học: 5,25 m

a\ Vì N nằm giữa A và M nên AM=AN+MN

 Vì M nằm giữa B và N nên BN=MN+MB

Mà AN=BM

Do đó AM=BN

b\ Tương tự câu a.

Điểm A nằm giữa hai điểmT và V.

Ta có PQ+PM=QM(2+3=5)

 nên P nằm giữa Q và M

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Võ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ	GIÁO ÁN
Trường THCS Châu Văn Biếc
GV: Võ Hữu Nghĩa
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I\ Mục tiêu:
-Áp dụng thành thạo tính chất khi M nằm giữa A và B thì MA+MB=AB để tính độ dài một đoạn thẳng khi biết độ dài hai đoạn kia . Ngược lại nhận biết điểm nằm giữa hai điểm dựa vào đẳng thức.
II\ Chuẩn bị:
Thước thẳng, thước đo độ dài.
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 47: M là điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. Tính MF?
Khi chiều dài cần đo quá dài so với thước ta làm thế nào?
Bài 48: Em Hà có sợi dây dài 1,25m em dùng dây đó để đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Tính chiều rộng lớp học dài ? m
Bài 49: cho hình vẽ
a\ 
b\ 
với AN=BM so sánh AM và BN
Bài 50: Cho biết TA+AV=TV điểm nào nằmgiữa hai điểm còn lại.
Bài 51: Cho PQ=2 cm, PM=3 cm, QM=5 cm điểm nào nằm giữa.
M nằm giữa EF nên MF+ME=EF
Ta đo nhiều lần sau đó cộng các kết quả lại với nhau.
Độ dài của chiều rộng lớp học sau 4 lần căng dây là: 4.1,25=5 m
 sợi dây có độ dài là: .1.25=0,25m
Chiều rộng lớp học: 5,25 m
a\ Vì N nằm giữa A và M nên AM=AN+MN
 Vì M nằm giữa B và N nên BN=MN+MB
Mà AN=BM
Do đó AM=BN
b\ Tương tự câu a.
Điểm A nằm giữa hai điểmT và V.
Ta có PQ+PM=QM(2+3=5)
 nên P nằm giữa Q và M
DẶN DÒ
Làm thế nào vẽ được một đoạn thẳng khi biết được độ dài.
Ta sử dụng dụng cụ gì để vẽ.
Chuẩn bị thước và compa

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 10.doc