Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (Bản 3 cột)

I-MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: nắm vững tính chất Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại ?

 2/ Kỹ năng: vẽ hình chính xác, tính toán cẩn thận.

 3/ thái độ: nghiêm túc

II-CHUẨN BỊ:

 *GV: SGK,thước thẳng , bảng phụ:Bài tập; Đề kiểm tra 15’

Bài tập: 1/ Nối ý ở cột A với cột B để được khẳng định đúng

Cột A Cột B Trả lời

1/ AC + CB = AB

2/ AB + BC = AC

3/ BA + AC = BC a/ Điểm B nằm giữa A và C

b/ Điểm A nằm giữa B và C

c/ Điểm C nằm giữa A và B

d/ Điểm A,B,C không thẳng hàng 1-

2-

3-

 2/ Cho hình vẽ, Biết AB = 12 cm, AC = 5 cm. Tính CB

 *HS: SGK, thước, kiểm tra 15’

III/ PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, gợi mở .

IV/ TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1:10’KTBC

HS1: Khi nào AM + MB = AB ?

Sửa bài tập 1/bảng phụ

HS2: Khi nào AM + MB = AB ?

Sửa bài tập 2/ bảng phụ

GV: Nhận xét, chỉnh sửa ,cho điểm * HOẠT ĐỘNG 1

HS1: Trả lời nhận xét Sgk

Sửa bài tập

1 – c

2 – a

3 – b

HS 2: nêu nhận xét

Sửa bài tập

C nằm giữa A và B

AC + CB = AB

5 + CB = 12

 CB = 12 – 5 = 7 cm.

* HOẠT ĐỘNG 2:12’

Cho HS thảo luận nhóm bài 49 Sgk

GV: Gợi ý

+ Điểm M như thế nào với A,N ? ta có điều gì ?

+ Điểm N như thế nào với M,B? ta có điều gì ?

+ Dựa vào AN = BM ta có thể so sánh AM và BN

Gọi 1HS lên trình bày TH1

GV: TH2 (H.52b) làm tương tự *HOẠT ĐỘNG 2

HS trình bày

TH1: (H.52a)

Điểm M nằm giữa A và N

AM + NM = AN

Điểm N nằm giữa M,B

NM + NB = MB

Do: AN = BM

Vậy : AM = NB

 LUYỆN TẬP

49)sgk

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 :	 	LUYỆN TẬP	
I-MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: nắm vững tính chất Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại ?
	2/ Kỹ năng: vẽ hình chính xác, tính toán cẩn thận.
	3/ thái độ: nghiêm túc
II-CHUẨN BỊ:
	*GV: SGK,thước thẳng , bảng phụ:Bài tập; Đề kiểm tra 15’
Bài tập: 1/ Nối ý ở cột A với cột B để được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Trả lời
1/ AC + CB = AB 
2/ AB + BC = AC
3/ BA + AC = BC
a/ Điểm B nằm giữa A và C
b/ Điểm A nằm giữa B và C
c/ Điểm C nằm giữa A và B
d/ Điểm A,B,C không thẳng hàng
1-
2-
3-
	2/ Cho hình vẽ, Biết AB = 12 cm, AC = 5 cm. Tính CB 
	*HS: SGK, thước, kiểm tra 15’
III/ PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, gợi mở .
IV/ TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:10’KTBC
HS1: Khi nào AM + MB = AB ? 
Sửa bài tập 1/bảng phụ
HS2: Khi nào AM + MB = AB ? 
Sửa bài tập 2/ bảng phụ
GV: Nhận xét, chỉnh sửa ,cho điểm
* HOẠT ĐỘNG 1
HS1: Trả lời nhận xét Sgk
Sửa bài tập
1 – c
2 – a
3 – b
HS 2: nêu nhận xét
Sửa bài tập
C nằm giữa A và B
AC + CB = AB
5 + CB = 12
 CB = 12 – 5 = 7 cm.
* HOẠT ĐỘNG 2:12’
Cho HS thảo luận nhóm bài 49 Sgk
GV: Gợi ý
+ Điểm M như thế nào với A,N ? ta có điều gì ?
+ Điểm N như thế nào với M,B? ta có điều gì ?
+ Dựa vào AN = BM ta có thể so sánh AM và BN
Gọi 1HS lên trình bày TH1
GV: TH2 (H.52b) làm tương tự
*HOẠT ĐỘNG 2
HS trình bày
TH1: (H.52a)
Điểm M nằm giữa A và N
AM + NM = AN
Điểm N nằm giữa M,B
NM + NB = MB 
Do: AN = BM
Vậy : AM = NB
LUYỆN TẬP
49)sgk
* HOẠT ĐỘNG 3: 6’
Cho HS làm bài 50 Sgk
GV: nhận xét
Cho HS sửa bài 51 Sgk
* HOẠT ĐỘNG 3
HS trả lời miệng
TV + VA = TA thì điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
HS trả lời miệng
vì TA + VA = VT
nên điểm A nằm giữa hai điểm còn lại là V và T
50)Sgk
51)Sgk
@ Dặn Dò: Về nhà
	- Xem lại tính chất: khi nào AM + MB = AB và ngược lại.
	- Xem lại cách nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Chuẩn bị: thước có chia khoảng, compa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 10 R.doc