Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Võ Hữu Nghĩa

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Võ Hữu Nghĩa

I\ Mục tiêu:

 -Học sinh nắm được khái niệm về điểm, đường thẳng.

 -Biết vẽ hình, đặt tên điểm, đường thẳng.

 -Nắm được mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng.

II\ Chuẩn bị :

 -Giáo viên:đèn chiếu ,thước thẳng.

 - Học sinh: thước thẳng.

III\ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1\ Giới thiệu chương trình hình học lớp 6:

Các hình sẽ học ở lớp 6 là: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, tam giác, đường tròn.

-Mỗi hình là tập hợp của những điểm trên mặt phẳng.

2\ Tìm hiểu về điểm:

a) Cách vẽ và đặt tên điểm:

-Hãy cho biết hình ảnh của một điểm?

-Làm thế nào để vẽ một điểm? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ một điểm.

-Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm như thế?

Gọi học sinh lên bảng vẽ 3 điểm khác.

-Để phân biệt những điểm đó với nhau ta làm thế nào?

-Qui định đặt tên điểm như thế nào?

-GV khẳng định: Qui định đặt tên điểm bằng các chữ cái in hoa như: A,B,C,D.

Cho hình vẽ:

 a) b)

-Hai điểm M,N gọi là hai điểm như thế nào?

- Hai điểm P,Qgọi là hai điểm như thế nào?

Nhấn mạnh từ nay về sau khi nói đến 2 điểm mà không giải thích gì thì đó là 2 điểm phân biệt.

b) Bài tập: Hãy chọn kết quả đúng.

Hãy vẽ hai điểmbất kì. Có 4 kết quả sau:

A\ EF B\ e f

C\ E F D\ ef

-Một chấm nhỏ trên bảng hoặc trên giấy là hình ảnh của một điểm.

-Dùng phấn hoặc viết chấm một chấm.

-Ta vẽ được vô số điểm như thế.

-Ta phải đặt tên cho các điểm đó.

-Học sinh nêu ý kiến.

-M và N là hai điểm trùng nhau.

-P và Q là hai điểm phân biệt.

-Câu C đúng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Võ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đất đỏ
Trường THCS Châu Văn Biếc
GIÁO ÁN TOÁN 6
Giáo Viên :Võ Hữu Nghĩa
Tiết 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
I\ Mục tiêu:
	-Học sinh nắm được khái niệm về điểm, đường thẳng.
	-Biết vẽ hình, đặt tên điểm, đường thẳng.
	-Nắm được mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
II\ Chuẩn bị :
	-Giáo viên:đèn chiếu ,thước thẳng.
	- Học sinh: thước thẳng.
III\ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1\ Giới thiệu chương trình hình học lớp 6:
Các hình sẽ học ở lớp 6 là: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, tam giác, đường tròn.
-Mỗi hình là tập hợp của những điểm trên mặt phẳng.
2\ Tìm hiểu về điểm:
a) Cách vẽ và đặt tên điểm:
-Hãy cho biết hình ảnh của một điểm?
-Làm thế nào để vẽ một điểm? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ một điểm.
-Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm như thế?
Gọi học sinh lên bảng vẽ 3 điểm khác.
-Để phân biệt những điểm đó với nhau ta làm thế nào?
-Qui định đặt tên điểm như thế nào?
-GV khẳng định: Qui định đặt tên điểm bằng các chữ cái in hoa như: A,B,C,D.........
Cho hình vẽ:
 a) b) 
-Hai điểm M,N gọi là hai điểm như thế nào?
- Hai điểm P,Qgọi là hai điểm như thế nào?
Nhấn mạnh từ nay về sau khi nói đến 2 điểm mà không giải thích gì thì đó là 2 điểm phân biệt.
b) Bài tập: Hãy chọn kết quả đúng.
Hãy vẽ hai điểmbất kì. Có 4 kết quả sau:
A\ EF B\ e f
C\ E F D\ ef
-Một chấm nhỏ trên bảng hoặc trên giấy là hình ảnh của một điểm.
-Dùng phấn hoặc viết chấm một chấm.
-Ta vẽ được vô số điểm như thế.
-Ta phải đặt tên cho các điểm đó.
-Học sinh nêu ý kiến.
-M và N là hai điểm trùng nhau.
-P và Q là hai điểm phân biệt.
-Câu C đúng.
3\ Đường thẳng:
-Cho biết hình ảnh của đường thẳng.
- Cách vẽ đường thẳng.
- Qui định đặt tên điểm như thế nào?
d
- Chú ý phân biệt với cách đặt tên của đường thẳng.
4\ Quan hệ giữa điểm và đường thẳng:
Cho hình vẽ: 
 M d N
-Cho biết mối quan hệ giữa M,N với d. 
- Chú ý đường thẳng là tập hợp của vô số điểm. Vậy ta có thể thể hiện mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng như phần tử với tập hợp không?
- Các cách khác thể hiện mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
Cho học sinh làm bài tập ? sgk ( chiếu nội dung lên màn hình) .
5\ Bài tập củng cố:
Bài 1: Vẽ một đường thẳng d sau đó lấy 2 điểm P,Q thuộc d và 2 điểm M,N không thuộc d.
Bài 2: Vẽ hình theo kí hiệu sau:
Da
Em
-Mép bảng, dây điện căng...
-Vẽ một vạch thẳng.
- Đặt tên bằng chữ cái thường như :
a,b,c,d...
+ Điểm M thuộc đường thẳng d.
+ Điểm N không thuộc đường thẳng d.
+
-Hoc sinh trả lời 
HS thực hiện
Dặn dò:
Học bài và làm các bài tập SGK 3,4,5,6 .
Soạn bài “ Ba điểm thẳng hàng” 
Thế nào là ba điểm thẳng hàng , không thẳng hàng , vẽ hình.
Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1.doc