Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 13 - Tiết 36: Ôn tập chương I ( tiết 1)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 13 - Tiết 36: Ôn tập chương I ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

2. Kỹ năng - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.

3. Thái độ - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

 - HS: Ôn tập các câu hỏi trong SGK từ câu 1 đến câu 4

 - GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng levilevi Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 13 - Tiết 36: Ôn tập chương I ( tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13- Tiết 36: 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
2. Kỹ năng	- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
3. Thái độ	- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
	- HS: Ôn tập các câu hỏi trong SGK từ câu 1 đến câu 4
	- GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra kiến thức cũ trong bài dạy.)
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS quan sát bảng 1 trang 62 SGK. Tóm tắt về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Trong bảng nhắc lại các phép tính, các thành phần của phép tính, dấu, kết quả phép tính và điều kiện để kết quả là số tự nhiên đã được học trong chương I.
GV:- Gọi học sinh đứng lên nêu các phép tính trừ, nhân, chia như trong bảng.
HS: Nêu như SGK.
GV: Các em trả lời câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị ở nhà trang 62 SGK.
Câu 1: 
GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và lên bảng điền vào dấu ... để có dạng tổng quát của các tính chất.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, 
GV cho HS làm bài 159 trang 63 SGK.
GV: Em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính?
Câu 2:
GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng điền vào chỗ trống để được định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm.
GV: Trình bày phép nâng lũy thừa ở bảng 1.
Câu 3:
GV: Cho HS đọc câu hỏi và lên bảng trình bày.
HS: an. am = an+m 
am : an = am-n (a0; mn).
Câu 4:
GV: cho HS trả lời câu hỏi 4 trong SGK?
HS: Phát biểu định nghĩa trang 34 SGK.
GV cho HS làm bài 160 trang 63 SGK.
GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm.bàn
Câu a: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở biểu thức của câu a ?
HS: Ta thực hiện phép chia trước, phép trừ sau.
GV: Câu b, hỏi tương tự như trên.
HS: Ta thực hiện phép nâng lũy thừa trước, đến phép nhân, phép cộng và trừ.
GV: Em đã sử dụng công thức gì để tính biểu thức của câu c?
HS: Công thức chia, nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
GV: Em có thể áp dụng tính chất nào để tính nhanh biểu thức câu d?
HS: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Củng cố bài tập 160 => khắc sâu các kiến thức về:
- Thứ tự tực hiện các phép tính.
- Thực hiện đúng qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Tính nhanh biểu thức bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 161 trang 63 SGK:
GV: 7.(x+1) có vị trí gì trong phép trừ trên?
HS: Là số trừ chưa biết.
GV: Khi số chưa biết gắn vào một biểu thức chứa phép nhân, chia thì cần xác định xem biểu thức đó có vị trí nào trong phép tính để có cách tính phù hợp
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Hỏi: 3x -6 là gì trong phép nhân câu b?
GV: Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
HS: Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải đến kết quả cuối cùng của bài tập.
GV: Ôn lại cách tìm các thành phần chưa biết trong các phép tính.
Lý thuyết và bài tập:
Câu 1: (SGK trang 62)
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = 
a . b = 
Kết hợp
(a+b)+ c = 
(a.b).c = 
Tính chất phân phối của phép nhân đói với phép cộng
a. (b+c) =  + 
* Bài tập:
Bài 159 trang 63 SGK:
a/ n - n = 0
b/ n : n = 1 (n0)
c/ n + 0 = n
d/ n - 0 = n
e/ n . 0 = 0
g/ n . 1 = n
h/ n : 1 =n
Câu 2: (SGK)
Lũy thừa bậc n của a là của n bằng nhau, mỗi thừa số bằng 
 an =a.a.a (n0)
 n thừa số
a gọi là
n gọi là
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là
Câu 3: (SGK)
 an . am = an+m
 an : am = an-m (a0; mn).
Câu 4: Nếu ab thì a = b.k (kN; b0)
* Bài tập:
Bài 160 trang 63 SGK:
a. 204 – 84 : 12 = 204-7 = 197.
b. 15 . 23 + 4 . 33 - 5 . 7 
= 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 
= 120 + 36 – 35 = 121.
c. 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 
 = 125 + 32
 = 157
d. 164 . 53 + 47. 164 = 164.(53+47) 
 = 164 . 100 
 = 16400
Bài 161 trang 63 SGK:
Tìm số tự nhiên x biết
a. 219 - 7. (x+1) = 100
 7.(x+1) = 219 - 100
 7.(x+1) = 119
 x+1 = 119:7
 x+1 = 17
 x = 17-1
 x = 16
b. (3x - 6) . 3 = 34
 3x - 6 = 34:3
 3x - 6 = 27
 3x = 27+6
 3x = 33
 x = 33:3
 x = 11
4. Củng cố:.
5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà:
- Hướng dẫn bài tập 163: Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25
 => Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm đi: (33 -25) : 4 = 2cm
- Chú ý: Các số chỉ giờ không quá 24.
- Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tâp 164; 165; 166; 167 trang 63 SGK
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong SGK từ câu 5 đến câu 10.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Tuần 13 - Tiết 37: Ngày soạn: 07/11/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức	- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
2. Kỹ năng	- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế.
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
	- HS: Ôn tập các câu hỏi từ 5 đến câu 10 SGK
	- GV: Chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN và BCNN như trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức cũ trong phần bài học
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
GV: Tiết trước ta đã ôn về các phép tính cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Tiết này ta ôn lại các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN; BCNN.
GV: Các em trả lời các câu hỏi SGK trang 61 từ câu 5 đến câu 10.
Câu 5:GV: Cho HS đọc câu hỏi và lên bảng điền vào chỗ trống để được tính chất chia hết của một tổng.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
* Tính chất chia hết không những đúng với tông mà còn đúng với hiệu số của hai số.
* Bài tập:
Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
a. 30 + 42 + 19
b. 60 – 36
c. 18 + 15 + 3
HS: Câu a không chia hết cho 6 (theo t/chất 2)
Câu b: Chia hết cho 6 (theo t/chất 1)
Câu c: Chia hết cho 6 (Vì tổng các số dư chia hết cho 6)
3. Dựa vào các tính chất chia hết mà ta không cần tính tổng mà vẫn kết luận được tổng đó có hay không chia hết cho một số và là cơ sở dẫn đến dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9
Câu 6: GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và phát biểu dấu hiệu chia hết.
HS: Phát biểu dấu hiệu.
GV: Treo bảng 2 trang 62 SGK cho HS quan sát và đọc tóm tắt các dấu hiệu chia hết trong bảng.
BT: Trong các số sau: 235; 552; 3051; 460.
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 3?
c. Số nào chia hết cho 5?
d. Số nào chia hết cho 9?
Câu 7:GV Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời, cho ví dụ minh họa.
HS: Trả lời
Câu 8: GV Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời, cho ví dụ minh họa.
HS: Trả lời.
Bài 164 trang 63 SGK
GV: - Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm BT
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
HS: Thảo luận theo nhóm bàn làm bài tập GV gọi HS trình bày cách làm, gọi 4 HS lên bảng làm bài .
GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, 
Bài 165 trang 63 SGK
GV: Yêu câu HS đọc đề và Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm BT 
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Hướng dẫn:
- Câu a: Áp dụng dấu hiệu chia hết để xét các số đã cho là số nguyên tố hay hợp số.
- Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (Theo tính chất chia hết của 1 tổng) và a lớn hơn 3 => a là hợp số
- Câu c: Áp dụng tích các số lẻ là một số lẻ, tổng 2 số lẻ là một số chẵn. => b chía hết cho 2 (Theo tính chất chia hết của 1 tổng) và b lớn hơn 2 => b là hợp số
- Câu d: Hiệu c = 2 => c là số nguyên tố.
a, ... = 91 ( là số nguyên tố )
b, ... = 381 = 3.127
c, ... = 1281 = 3.7.61
d, ... = 112 = 24.7
Bài 166 trang 63 SGK
a. Hỏi: 84 x ; 180 x; Vậy x có quan hệ gì với 84 và 180?
GV cho HS làm bài
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
b/ GV: x 12; x 15; x 18. Vậy x có quan hệ gì với 12; 15; 18?
HS: x BC(12; 15; 18)
GV cho HS làm bài
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Câu 5: (SGK)
Tính chất 1:Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều ... cho cùng... thì ... chia hết cho số đó.
a m, b m và c m 
=> (............) m
Tính chất 2:Nếu chỉ có .... của tổng không chia hết ...., còn các số hạng khác đều ..... cho số đó thì tổng ..... cho số đó.
a m, b m và c m 
=> (...) m
*Bài tập:
Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
a. 30 + 42 + 19
b. 60 – 36
c. 18 + 15 + 3
Câu 6: ( SGK)
* Bài tập:Trong các số sau: 235; 552; 3051; 460.
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 3?
c. Số nào chia hết cho 5?
d. Số nào chia hết cho 9?
Câu 7: (SGK)
Câu 8: (SGK)
Bài 164 trang 63 SGK
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT.
a. (1000+1) : 11
 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13
b. 142 + 52 + 22 
 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52
c. 29 . 31 + 144 . 122 
 = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52
d. 333: 3 + 225 + 152
 = 111 + 1 = 112 = 24 . 7
Bài 165 trang 63 SGK
Điền ký hiệu ; vào ô trống.
a/ 747 P; 235 P; 97 P
b/ a = 835 . 123 + 318; a P 
c/ b = 5.7.11 + 13.17; b P
d/ c = 2. 5. 6 – 2. 29 ; c P
* Bài tập:
Bài 166 trang 63 SGK
a. Vì: 84 x ; 180 x và x > 6
 Nên x ƯC(84; 180)
 84 = 22 . 3 .7
 180 = 22 32 . 5
 ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12
 ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12}
 Vì: x > 6 nên: x = 12
 Vậy: A = {12}
b. Vì: x 12; x 15; x 18 
 và 0 < x < 300
 Nên: x BC(12; 15; 18)
 12 = 22 . 3
 15 = 3 . 5
 18 = 2. 32
BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5
 = 180
BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..}
Vì: 0 < x < 300
Nên: x = 180
Vậy: B = {180}
.
Hướng học và làm bài tập về nhà:
Bài168:
a không là số ng/t cũng không là hợp số => a = 1 (vì a ≠ 0)
b = 9 (v ì 105 = 12.8 + 9)
c = 3 (vi c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất )
d = (9 + 3):2 = 6 => máy bay trực thăng ra đời năm : 1936
- Xem lại các bài tập đã giải. 
- Làm bài tập 201; 203; 208; 211; 212; 215 trang 26, 27, 28 SBT. Bài tập dành cho HS khá giỏi 216; 217 trang 28 SBT
- Ôn tập kỹ lý thuyết chương I, chuẩn bị tiết 39 làm bài tập kiểm tra 45 phút.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Tiết 38 – ngày soạn 9/11/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 3)
I. MỤC TIÊU 	
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về: ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
2. Kỹ năng HS vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải các bài tập thực tế
3. Thái độ Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, 3 sgk trang 62 
III.	 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.	Ổn định tổ chức:
2.	Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập
3.	Bài mới : 
Họat động của GV và HS
Nội dung
 *Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9? 
* GV cho HS lần lượt phát biểu các dấu hiệu chia hết 
* Các số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Chi hết cho cả 3 và 9?
GV chia bảng làm 2 phần và gọi 2 HS lên bảng trả lời câu 9; câu 10 SGK trang 61
GV đi kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS 
*Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau?
So s ánh: Số nguyên tố và hợp số
Giống: Đều là số tự nhiên >1
Khác: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
Câu 9:GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và phát biểu.
HS: Trả lời.
Câu 10:GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời.
GV: Treo bảng 3 trang 62 SGK
Cho HS quan sát. 
Hỏi: Em hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ?
HS: Trả lời.
So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
HS dựa vào bảng 3 SGK trang 62 trả lời
Câu 9: (SGK)
Câu 10: (SGK)
*So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN
Hoµn thµnh viÖc so s¸nh b»ng c¸ch ®iÒn vµo chç trèng trong b¶ng
Muèn t×m BCNN cña hai hay nhiÒu sè...., ta lµm nh­ sau:
+ Ph©n tÝch mçi sè......
+ Chän ra c¸c thõa sè......
+ LËp.......mçi thõa sè lÊy víi sè mò.......
Muèn t×m ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè..... ta lµm nh­ sau:
+ Ph©n tÝch mçi sè.......
+ Chän ra c¸c thõa sè........
+LËp......mçi thõa sè lÊy víi sè mò...
Bài tập luyện tập
Bài 167 trang 63 SGK
GV: cho HS đọc và phân tích đề.
Hỏi: Đề bài cho và yêu cầu gì?
HS: Cho: số sách xếp từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 đều vừa đủ bó, số sách trong khoảng từ 100 đến 150. 
Yêu cầu: Tính số sách đó.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi một HS lên trình bày bài.Cho cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh gía
- Giới thiệu thêm cách cách trình bày lời giải khác.
Bài 167 trang 63 SGK
Gọi số sách là a 
Theo đề bài ta có: 100< a< 150
Và a 10; a 15; a 12
=> a Î BC (10;12;15)
BCNN (10;12;15) = 60 
A Î BC(10;12;15) 
V ì BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; ....}
Do 100 a = 120 
Vậy số sách là 120 quyển
Bài 213 SBT 
GV cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn HS làm bài 
*Em hãy tính số vở, số bút, số tập giấy đã chia?
* Nếu gọi số phần thưởng là a thì a có quan hệ gì với số vở, số bút, số tập giấy đã chia, a phải thoả mãn điều kiện gì khác?
* Để giải bài này ta phải phải gì?
 Bài 213 SBT
số vở đã chia là 
133 -13 = 120 (quyển)
Số bút đã chia là: 80 -8 = 72 (bút)
Số giấy đã chia là : 170 - 2 = 168 
Nếu gọi số phần thưởng là a thì a là ƯC (120;72; 168), và a >13 
ƯCLN (72;120; 168) = 23. 3= 24
ƯC (72;120; 168) = {1,2,3,4,6,8,12,24}
Vậy có 24 phần thưởng
Có thể em chưa biết ( trang 60)
GV giới thiệu cho HS biết các tính chất thờng hay được sử dụng khi làm bài tập về chia hết 
1) Nếu am; an =>a BCNN(m;n)
2) Nếu a.b c; (b,c) = 1 => a c
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ 
HS lấy ví dụ minh hoạ 
* a4 và a 6 => a BCNN (4;6)
=> a = 12,24...
* a.3 4 
(3;4) = 1
=> a 4 
Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà:
Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết, h/s xem lại các bài đã chữa. Làm bài tập 207; 209; 211- SBT
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet373839.doc