Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng - Trần Thị Giao Linh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng - Trần Thị Giao Linh

1.Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

 - Kiến thức cơ bản: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

 Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

 b. Kỹ năng:

 - Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết xử dụng kí hiệu , .

 c.Thái độ:

- Rèn cho học sinh có thái độ học nghiêm túc, trung thực và yêu thích môn học.

 2. Chuẩn bị:

 a. Thầy: SGK - thước thẳng - bảng phụ: (Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản và kĩ năng cơ bản của 1) + Hình BT 3.

 b. Trò: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.

3. Tiến trình dạy học

 a. Kiểm tra bài cũ: (Không). Giới thiệu phương pháp học tập. (3 phút)

 - Giới thiệu chương trình học 6: gồm 2 chương.

 + Chương I: Đoạn thẳng.

 + Chương II: Góc.

 b. Nội dung bài mới.

 (1 phút) Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, .

 Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Héc-Banh, hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951 (SGK-T 102.). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng - Trần Thị Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6A
 Ngµy gi¶ng: D¹y líp: 6B
CHƯƠNG I ĐOẠN THẲNG.
Tiết 1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG.
	1.Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
 - Kiến thức cơ bản: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
	Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
 b. Kỹ năng:
 - Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết xử dụng kí hiệu, .
 c.Thái độ: 
- Rèn cho học sinh có thái độ học nghiêm túc, trung thực và yêu thích môn học.
	2. Chuẩn bị:
	a. Thầy: SGK - thước thẳng - bảng phụ: (Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản và kĩ năng cơ bản của 1) + Hình BT 3.
	b. Trò: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
3. Tiến trình dạy học
 a. Kiểm tra bài cũ: (Không). Giới thiệu phương pháp học tập. (3 phút)
	- Giới thiệu chương trình học 6: gồm 2 chương.
	+ Chương I: Đoạn thẳng.
	+ Chương II: Góc.
 b. Nội dung bài mới.
 (1 phút) Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, .
 Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Héc-Banh, hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951 (SGK-T 102.). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
HS
?
KH
?
TB
GV
GV
GV
?
TB
GV
HS
GV
HS
GV
B
GV
KG
?
TB
GV
GV
?
KH
Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm.
Ghi VD:
Quan sát hình 1- SGK. Đọc tên điểm?
- Hình 1 có 3 điểm phân biệt: Điểm A, điểm B và điểm M.
Quan sát hình 2 - SGK: Đọc tên điểm trong hình?
- Hình 2, có hai điểm A và C trùng nhau.
- Cách hiểu 1: Một điểm mang 2 tên A và C.
- Cách hiểu 2: Hai điểm A và C trùng nhau.
Thông báo:
Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
- Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
- Điểm là một hình, đó là hình đơn giản nhất, cơ bản nhất. Với những điểm ta xây dựng các hình khác. Mỗi hình là một tập hợp điểm.
- Nêu hình ảnh của đường thẳng.
- Với bút và thước thẳng ta vẽ được vạch thẳng. Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đường thẳng.
(GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, cách viết tên đường thẳng).
Quan sát hình 3 - SGK, đọc tên đường thẳng?
Trả lời.
Thông báo:
- Đường thẳng là một tập hợp điểm.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
Đường thẳng cũng là một hình cơ bản. Trong hình học phẳng có ba hình cơ bản: Điểm, đường thẳng, mặt phẳng. Ta hiểu cơ bản theo nghĩa nguyên thuỷ, ban đầu, không định nghĩa .
Quan sát hình 4 và nghiên cứu SGK.
Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu: .
Ghi vở.
Đường thẳng là một tập hợp không rỗng. Trên mặt phẳng có nhiều đường thẳng. Mỗi đường thẳng là một bộ phận (tập hợp con) của mặt phẳng.
- Quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng có thể xem như quan hệ phần tử thuộc (không thuộc) tập hợp.
Cho HS nghiên cứu bài tập (SGK)
Một em lên bảng làm bài
Dưới lớp vẽ hình 5 vào vở và trả lời câu hỏi a, b, c ?
Nhận xét - bổ xung. 
Thông báo: Với mỗi đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.
Treo bảng phụ 
Yêu cầu HS điền vào bảng để hoàn thành bảng tóm tắt kiến thức.
Một em lên bảng điền.
1/ Điểm (8 phút)
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Kí hiệu: A; B; C; 
 Hình 1
 Hình 2
2/ Đường thẳng (9 phút)
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Dùng chữ cái thường a, b, , m, p để đặt tên cho các đường thẳng.
 a
3/Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. (10 phút)
- Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là: 
A
 B 
 d C 
Ta còn nói: điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A.
- Điểm C không thuộc đường thẳng d kí hiệu là . Ta còn nói: điểm C nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm C, hoặc đường thẳng d không chứa điểm C.
?
 (SGK - Tr 104)
Giải
 a, 
 b, 
 c, Vẽ: 
*) Bảng tóm tắt kiến thức.
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
1
Điểm M
 M
M
2
Điểm P thuộc đường thẳng a
 P a
P a
3
Điểm N không thuộc đường thẳng a.
 a 
 N
N a
4
Đường thẳng a
 a
a
 c. Củng cố và luyện tập: (12 phút)
*) Bài tập 1 (SGK - 104). 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK-104)
HS: Lên bảng làm bài tập 1
 - Dưới lớp làm vào vở.
 Nhận xét bài làm trên bảng.
Giải
 Đặt tên cho các điểm, các đường thẳng.
 *)Bài tập 2 ( Tr - 104). 
HS: Lên bảng làm bài tập 2: Vẽ hình.
- Dưới lớp: Vẽ hình, nhận xét.
Giải
a
Vẽ 3 điểm A, B,C và 3 đường thẳng a, b, c
A
B
b
C
c
* Bài tập 4(SGK -Tr 105). 
Giải
C
a, Điểm C nằm trên đường thẳng a. 
 a 
b
B
b, Điểm B nằm ngoài đường thẳng b.
* Bài tập 3 (SGK - Tr 104). 
GV: Một em lên bảng làm bài tập 3 .
 Dưới lớp làm bài vào vở.
 Nhận xét bài làm trên bảng.
Giải
Xét hình 7 (SGK – 104)
a, A n, A q, m, B n, B p. 
b, B m, B n, B p, C m, C q.
c, D q, Dp, D m, Dn.
	d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập: (2 phút)
	- Làm bài tập 3, 5, 6 (SGK - T 104; 105). Bài tập 1, 2, 3 (95; 96 - SBT).
	- Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng.
	___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1.doc