Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2009-2010 - Hồ Thị Ngọc Hà

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2009-2010 - Hồ Thị Ngọc Hà

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được ba điẻm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.

-Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại

- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thước.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề

C. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, thước kẽ.

HS: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định (1):

II. Bài cũ(7): + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b

+Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b; A a

+Vẽ điểm N a và N b

+ Hình vẽ này có gì đặc biệt

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề (1): Tiết trước các em được học điểm, đường thẳng. Vậy thế nào được gọi là ba điểm thẳng hàng?

2. Triển khai bài:

Hoạt động 1:(15)

Gv: Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B ,C thẳng hàng, ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Cho VD về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

?Bằng cách nào để vễ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

?Có thể xáy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không?

Hoạt động 2:(7)

 Xây dựng quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

HS: Xem H3

? Từ trái sang phải vị trí các điểm A, B, C như thế nào với nhau.

? Trên hình có mấy điểm được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A,C?

?Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại

?Nếu nói rằng điểm E nằm gữa hai điểm M,N thì ba điểm này có thẳng hàng không .

Hoạt động 3:(6)

 Vận dụng làm bài tập

HS đọc nội dung bài toán

? Nhắc lại khái niệm điểm nằm giữa, diểm nằm cùng phía, khác phía.

HS lên bảng làm

Cả lớp nhận xét cách làm.

 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (H1)

Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (H2)

2 . Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:

-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

-Điểm A,C nằm về hai phía đối với điểm B.

-Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A

-Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C.

Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hành, có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

* Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng

 -Nếu không có khái niệm “nằm giữa” thì ba điểm đó không thẳng hàng.

3. Bài tập:

BT11/107

a. -Điểm R nằm giữa hai điểm M và N

b.-Điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M.

c. -Điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2009-2010 - Hồ Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/08/2009
Ngày dạy: 19/08/2009
Tiết: 01 Điểm. đoạn thẳng
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được khái niệm điểm. Điểm thuộc đường thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu ẻ,ẽ
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước kẽ
HS: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định (1'):
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (1'): Trong thực tế các em được biết đến điểm, đường thẳng. vậy điểm, đường thẳng có hình dạng như thế nào, cách vẽ nó ra sao
2. Triển khai bài: 
Hoạt động 1 (8'): 
Gv: Thông báo khái niệm về điểm và cách ký hiệu về điểm
HS: Xem H1 hãy đọc tên các điểm trên hình vẽ
?Có bao nhiêu điểm trên H1
?Có bao nhiêu điểm trên H2
Hoạt động 2(10')
? Trong thực tế các em được gặp những hình ảnh nào là đường thẳng
? Đường thẳng có giới hạn về hai phía không
? H3: Có bao nhiêu đường thẳng, hãy đọc tên các đường thẳng đó
? Hãy vẽ đường thẳng m và đường thẳng n
Hoạt động 3(8'): 
Xem H4 hãy đọc tên các đường thẳng và các điểm thuộc đường thẳng , các điểm không thuộc đường thẳng.
Hoạt động4(8') 
HS vận dụng làm ? SGK
1.Điểm: 
Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm . Người ta dùng các chữ cái in hoa A. B, C.để đặt tên cho điểm
 . A
 .B
 .C
(H1)
H1 ta có 3 điểm: A, B, C
H2 ta có 2 điểm A và C trùng nhau
 A . C
(H2)
Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.
2. Đường thẳng: 
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng.cho ta hình ảnh của đường thẳng.
 Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
Người ta thường dùng các chữ cái in thường a,b,c.để đặt tên cho đường thẳng.
(H3)
H3:Đường thẳng a và đường thẳng p 
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
(H4)
H4: + Điểm A thuộc đường thẳng d ký hiệu Aẻ d
Hay điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A
 + Điểm B không thuộc đường thẳng d k ý hiệu A ẽ d . Hay điểm B nằm ngoài đường thẳng d hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B hoặc đường thẳng d không chứa điểm B
 ? a.Các điểm C thuộc đường thẳng a. 
 điểm E không thuộc đường thẳng a
 b. C ẻ a. E ẽ a
 c.
IV. Củng cố (7') : - Gv nhắc lại khái niệm điểm, đường thẳng, cách ký hiệu
 - HS làm BT1 SGK
V. Dặn dò - Hướng dẫn (2') :
 - Xem lại bài, các khái niệm đã học
 - Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài: Ba điểm thẳng hàng.
E. bổ sung:
Ngày soạn: 25/08/2009
Ngày dạy: 26/08/2009
Tiết: 02 Ba điểm thẳng hàng 
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được ba điẻm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
-Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thước.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước kẽ.
HS: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định (1’):
II. Bài cũ(7’): + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ẽb
+Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Mẻ a; A ẻ b; A ẻ a
+Vẽ điểm N ẻ a và N ẽ b
+ Hình vẽ này có gì đặc biệt 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (1’): Tiết trước các em được học điểm, đường thẳng. vậy thế nào được gọi là ba điểm thẳng hàng?
2. Triển khai bài: 
Hoạt động 1:(15’)
Gv: Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B ,C thẳng hàng, ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Cho VD về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
?Bằng cách nào để vễ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
?Có thể xáy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không?
Hoạt động 2:(7’)
 Xây dựng quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
HS: Xem H3
? Từ trái sang phải vị trí các điểm A, B, C như thế nào với nhau. 
? Trên hình có mấy điểm được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A,C?
?Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại
?Nếu nói rằng điểm E nằm gữa hai điểm M,N thì ba điểm này có thẳng hàng không .
Hoạt động 3:(6’)
 Vận dụng làm bài tập
HS đọc nội dung bài toán
? Nhắc lại khái niệm điểm nằm giữa, diểm nằm cùng phía, khác phía.
HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét cách làm.
Thế nào là ba điểm thẳng hàng: 
Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (H1)
Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (H2)
2 . Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
-Điểm A,C nằm về hai phía đối với điểm B.
-Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A
-Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C.	
Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hành, có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng
 -Nếu không có khái niệm “nằm giữa” thì ba điểm đó không thẳng hàng.
3. Bài tập:
BT11/107
a. -Điểm R nằm giữa hai điểm M và N
b.-Điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M.
c. -Điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R
IV. Củng cố (6’): - Gv nhắc lại khái niệm ba điểm thẳng hàng, diểm nằm giữa.
 - HS làm BT9 SGK
V. Dặn dò - Hướng dẫn(2’): 
 - Xem lại bài, các khái niệm đã học
 -Làm bài tập còn lại SGK + SBT
- Xem trước bài: Đường thẳng đi qua hai điểm.
E. bổ sung:
Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
 HS lưu ý có vô só đường thẳng đi qua hai điểm
2.Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cứt nhau, song song. Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
3. Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A,B.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, thước kẽ, máy chiếu. 
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ (7’): Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng
 Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳn đi qua điểm A
 Cho điểm B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (2’):Nếu cho hai điểm A, B thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm không, và nếu vẽ được thì ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng? . Đó chính là nội dung của bài ..
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
8’
10’
8’
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về điểm
HS đọc cách vẽ đường thẳng như SGH
? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
Hoạt động 2: Ôn lại cách đặt tên đường thẳng
?Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng.
HS làm ? SGK
HS đọc nội dung BT 
Cho 3 điểm A,B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
? Với hai đường thẳng AB, AC ngoài điểm A chung, còn có điểm A chung nào nữa không?
Dựa vào SGK hãy cho biết hai đường thẳng AB, AC gọi là hai đường thẳng như thế nsò?
?Có thể xãy ra trường hợp hai đường thẳng có vô số điểm chung không
Hoạt động 3: Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
HS quan sát hình vẽ
Hai đường thẳng AB, AC có vị trí nào?
Hai đường thắng xy, zt có cắt nhau không?
? Tìm trong thực tế về hai đường thẳng cắt nhau có một điểm chung, hai đường thẳng song song.
1. Vẽ đường thẳng: 
muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điển A,B ta thực hiện như sau:
Đặt thước đi qua hai điểm A, B
Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
 !
Nhận xét: Có một đường thẳng vàchỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
2. Tên đường thẳng:
C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB (AB) H1
C2: Dùng một chữ cái in thường (H2)
C3: Dùng hai chữ cái in thường (H3)
? SGK
Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung A. A là điểm chung duy nhất.
* Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung duy nhất đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm
3. Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau:
Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau tại giao điểm A (một điểm chung)
Hai đường thẳng xy, zt không có điểm chung (dù kéo dài về hai phía) ta nói chúng song song với nhau
?Chú ý: - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt .
-Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
- Khi nói đến hai đường thẳng mà không giải thích gì thêm , ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.
IV. Củng cố (5’): - Gv nhắc lại khái niệm đã học .
 - HS làm BT15 SGK
V. Dặn dò (4’): - Xem lại bài, các khái niệm đã học.
 -Làm bài tập 16 à 20SGK + BT 19, 20 SBT, 
-Xem trước bài:Thực hành trồng cây thẳng hàng.
-Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m. 1 dây dọi

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET1.doc