Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Năm học 2008-2009

Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Năm học 2008-2009

I - Mục tiêu

-Giúp H/s nắm được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng

và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .

-Học sinh biết xác định ba điểm thẳng hàng

-Giáo dục thái độ nghiêm túc, ý thức yêu thích bộ môn

II - Chuẩn Bị :

Gv :SGK,SBT,thước thẳng

Hs : SGK,SBT, Bọ dụng cụ học hình

H/s : làm hết các nội dung bài tập

III - Tiến trình bài dạy

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra :

Đối tượng Câu hỏi

HSTB

Chính ? Vẽ theo cách diễn đạt sau

a/ điểm C nằm trên đường thẳng a

b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b .

3.Bài mới

Hoạt đọng của GV-HS Nội Dung

Gv: vẽ 2 đường thẳng lên bảng

H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a

H2 : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b

? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a

? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b .

? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào .

? 3 điểm không thẳng hàng khi nào

H/s trả lời

Gv: Củng cố

Gv: vẽ hình

Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói :

H/s nêu nhận xét 1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng

- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

 a

- 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng .

 b

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A

- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C

- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm

- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

 

doc 59 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 1 
Ngày giảng : 
 Chương I : Đoạn Thẳng 
Điểm – Đường Thẳng
I / Mục Đích Yêu Cầu :
- H/s nắm được thế nào là điểm - đường thẳng 
- Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng 
-Gd thái độ nghiêm túc, trung thực
II / Chuẩn Bị : 
Gv :SGK, thước thẳng 
H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép 
III/ Tiến Trình 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
3. Bài mới 
 Phương Pháp 
 Nội Dung 
Gv: giới thiệu về điểm cho h/s hiểu 
Gv: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm 
? Trên hình 1 có mấy điểm 
Nhìn H2 các em nhận thấy H2 có mấy điểm 
H/s trả lời 
- Từ nay về sau ( ở lớp 6 ) khi nói đến điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt .
Gv: giới thiệu về đường thẳng để H/s hiểu 
? H/s cho 1 số ví dụ khác về đường thẳng 
Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đường thẳng 
Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đường thẳng 
Gv: nhìn vào hình vẽ ta nói điểm A thuộc đường thẳng d . 
và kí hiệu : A d
Điểm B không thuộc đường thẳng d 
và kí hiệu : B d 
? Quan sát hình vẽ 
 a 
a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
b/ điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 
c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a và 2 điểm khác không thuộc a 
H/s vẽ 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
1. Điểm 
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của 1 điểm .
Điểm A ; B ; C ..
 A . C 
Hình vẽ có 2 điểm A và C trùng nhau 
Khi hai điểm A và B không trùng nhau ta nói chúng là hai điểm phân biệt.
Với các điểm ta xây dượng được các hình bất cứ hình nao cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm là một hình .
2 . Đường Thẳng 
Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng  cho ta hình ảnh của 1 đường thẳng - Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía .
- Dùng bút và thước thẳng để vẽ vạch thẳng ; ta dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng .
- Người ta dung chữ cái thường a , b , c  .. để đặt tên cho đường thẳng 
Hình vẽ : 
 p
 a
3 / Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng .
 . A d 
 	 hay A nằm trên 
 d đờng thẳng d
 hoặc đường thẳng d đi qua điểm A 
 hoặc đường thẳng d chứa điểm A 
- Điểm B d 
 điểm B nằm ngoài đờng thẳng d 
hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B 
hoặc đường thẳng d không chứa điểm B .
a/ điểm C a ; E a 
b/ C a ; E a 
c / D a ; A a 
 G a ; H a 
4. Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết
5. Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . 
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 2 :Ba Điểm Thẳng Hàng
I - Mục tiêu
-Giúp H/s nắm được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng 
và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .
-Học sinh biết xác định ba điểm thẳng hàng
-Giáo dục thái độ nghiêm túc, ý thức yêu thích bộ môn 
II - Chuẩn Bị : 
Gv :SGK,SBT,thước thẳng
Hs : SGK,SBT, Bọ dụng cụ học hình
H/s : làm hết các nội dung bài tập 
III - Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
Đối tượng
Câu hỏi
HSTB
Chính
? Vẽ theo cách diễn đạt sau 
a/ điểm C nằm trên đường thẳng a 
b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b . 
3.Bài mới 
Hoạt đọng của GV-HS
Nội Dung
Gv: vẽ 2 đường thẳng lên bảng 
H1 : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đờng thẳng a 
H2 : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b 
? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a 
? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b .
? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào .
? 3 điểm không thẳng hàng khi nào 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
Gv: vẽ hình 
Gv : với 3 điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói : 
H/s nêu nhận xét
1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng 
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng 
 a
- 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng .
 b 
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
- Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A 
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C 
- Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm 
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B 
Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
4.Củng Cố : 
-Nhắc lại lý thuyết
GV: yêu cầu của bài tập số 9 
Gv: hướng dẫn H/s vẽ hình 
H/s vẽ hình 
? Nêu các bội 3 điểm thẳng hàng 
? Nêu các bội 3 điểm không thẳng hàng 
Gv: hướng dẫn H/ s làm 
BT : 
a/các bội 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C ) 
; ( A ; E ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A ) 
b/ các bội 3 điểm không thẳng hàng là 
( G ; E ; A ) ; ( A ; E ; C ) 
5.Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 10 ; 11; 12 ; 13 ; 14 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau .
IV-Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 9/9/2009 Tiết 3 
Ngày giảng:12/9
Đường Thẳng Đi Qua Hai Điểm
A - Mục tiêu
- Giúp H/s biết cách vẽ đường thẳng , tên đường thẳng ; đường thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song .
 - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
 - Giáo dục ý thức nghiêm túc , ý thức yêu thích bộ môn 
B - Chuẩn Bị 
 Gv :SGK, SBT, thước thẳng 
 HS : SGK, SBT, thước thẳng,vở ghi, bút 
C- Phướng pháp 
 Đặt và giảo quyết vấn đề,thảo luận nhóm
D- Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra :
Đối tượng
Câu hỏi
Biểu điểm
HSTB
1, H/s vẽ đường thẳng a 
2,Xác định điểm Aa,Ba
1,Vẽ đúng được 5đ
2, Xác định đúng được 5đ
 3.Bài mới 
Hoạt động của GV-HS
Nội Dung
Gv: giới thiệu cho H/s cách vẽ 1 đường thẳng 
H/s nên bảng vẽ 1 đường thẳng 
Gv: cho 2 điểm A và B phân biệt 
? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B 
H/s trả lời 
Gv: chốt lại và ghi bảng .
Gv: Ta đã biết đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ in thường 
? H/s vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B 
Gv: Ta có thể đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường 
Ví dụ : đường thẳng xy hoặc y x 
? H/s vẽ đường thẳng xy 
H/s : Nêu yêu cầu của ? 
H/s nhắc lại 
Gv: gợi ý cách trả lời 
Có 6 cách gọi 
H/s nếu các cách gọi 
Gv: Củng cố
Gv: nhìn vào hình vẽ dới ta nói 
 A B C 
 hai đường thẳng AB và CB trùng nhau 
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB và AC 
H/s trả lời 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? nhìn vào hình vẽ bên em có nhận xét gì 
về 2 đường thẳng xy và zt 
H/s trả lời 
H/s nhận xét 
Gv: Củng cố
? H/s vẽ 2 đường thẳng song song bất kì 
H/s nêu chú ý 
H/s nhắc lại .
1 / Vẽ đường thẳng 
- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B 
- dùng đầu chì vạch theo cạnh thước 
	A B 
Nhận xét : có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B 
2 / Tên Đường Thẳng 
Ngoài việc gọi tên đường thẳng bằng các chữ cái in thường người ta còn gọi tên cho đường thẳng là 2 điểm Avà B chẳng hạn như đường thẳng AB hoặc là BA .
A B 
Đường thẳng AB hoặc BA 
 x y 
 Đuường thẳng xy hoặc y x 
? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A ; B ; C thì gọi tên đường thẳng đó ntn .
 A B C
- Có 6 cách gọi tên là : 
đờng thẳng : AB ; BA ; BC ; CB AC ; CA .
3 / Đường thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song .
 A B C 
B và BC là trùng nhau 
	A	 B
 C 
đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A .
 x y 
 z t 
2 đường thẳng x y và zt không có điểm chung nào ( dù có kéo dài mãi về 2 phía) ta nói chúng song song .
Chú ý : 2 đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt 
Hai đường thẳng phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Từ nay về sau nói đến đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt .
 4. Củng Cố 
 Gv: yêu cầu học sinh làm bài 16(SGK-109)
 Hs:a, Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
 b, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trong ba điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không?
 5. Hướng dấn về nhà
 - Học cách vẽđường thẳng,đọc tên đường thẳng, xác định đường thẳng trùng nhau,cắt nhau ,song song.
 - Xem lại bài tập đã chữa
 - BTVN: Hstb-y làm các bai 15,17,18,21(SGK-109,110) và bài 14(SBT-97)
 Hsk-g làm thêm bài 19,20(SGK-109,110) 
Soạn bài 4 .Thực hành 
Chuẩn bị : 3cọc tiêu ,một dây dọi(mỗi nhóm)
E- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :13/9/2009 Tiết 4
Ngày giảng:19/9 
Thực Hành : Trồng Cây Thẳng Hàng
A.Mục tiêu
- Hs nắm chắc kiến thức về ba điểm thẳng hàng, cách lấy ba điểm thẳng hàng bất kỳ.
- Hs nắm được các bước thực hành trồng cây thẳng hàng biết thưch hành trồng cây thẳng hàng
- Giáo dục ý thức tự giác ,tính kỷ luật trong thực hành.
B.Chuẩn bị
 Gv:SGK, thước thẳng
 Hs: SGK, thước thẳng,mỗi nhóm ba cọc tiêu và một dây dọi.
C.Phương pháp 
 Đặt và giải quyết vấn đề ,thực hành ,hợp tác nhóm.
D.Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s 
 3 . Tiến trình thực hành 
 a / Nhiệm vụ 
- Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B 
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đường 
 b / Chuẩn bị 
- Mỗi nhóm 2 học sinh 
- ba cọc tiêu có thể làm bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m một đầu cọc nhọn . thân cọc được sơn hai màu xen kẽ dễ nhìn thấy cọc từ xa 
- 1 dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất hay không .
 c / Hướng dẫn cách làm 
 B1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
 B 2 Em thứ nhất đứng ở A . Em thứ 2 cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng ở 1 điểm C ( hình 24; h 25 ) 
 B 3 Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu B và C khi đó 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng .
 4.Củng Cố : 
 ?Thế nào là ba điểm thẳng hàng
 ?Nêu các bước thực hành :trồng cây thẳng hàng
 5. Hướng dấn về nhà: 
 - về nhà các em học theo vở ghi chép và làm lại bài thực hành .
 - Soạn bài tia.
E.Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:20/9/2009 Tiết 5
Ngày giảng:26/9
Tia
A.Mục tiêu
- H/s hiểu thế nào là tia , hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau .
- Học sinh biết vẽ tia , biết vận dụng kiến thức về tia vào làm bài tập
- Giáo dục tính ... mpa cho tiết học sau.
E. Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn:11/4/2010 Tiết 25
Ngày giảng: 17/4
đường tròn
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
 	- Nắm được khái niệm cung, dây cung, bán kính, đường kính.
- Sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ cung tròn, đường tròn.
- HS được rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị :
Thước thẳng, SGK, Compa.
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:	
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dụng ghi bảng
Dùng Compa ta vẽ được một đường tròn. 
VD: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính Om = 1,7 cm.
? Đường tròn là gì.
- Quan sát hình 43b, điểm nào nằm trong , nằm trên, nằm ngoài đường tròn.
* Những điểm nằm trên đường tròn và nằm trong đường tròn là hình tròn.
BT: Vẽ ( A; AB)
 ( B; BA)
 Vẽ ( O; OA)
Cho HS đọc SGK.
? Cho HS làm bài tập 38.
HS vẽ theo yêu cầu của GV.
- Là tập hợp các điểm cách O một khoảng bằng R.
 Nằm trong N; O
 Nằm trên đường thẳng: M.
 Nằm ngoài : P.
 HS đọc SGK.
b, CO = CA = 2cm.
 => OA thuộc (O).
1. Đường tròn và hình tròn :
* Định nghĩa :SGK/89
* Kí hiệu: Đường tròn tâm O bán kính R kí hiệu là ( O; R).
* Định nghĩa hình tròn:SGK/90
 * Hoạt động 2: Cung và dây cung
HS ngiên cứu SGK ?
- Cung tròn là gì?
- Dây cung là gì?
- Thế nào là đường kính của đường tròn?
HS ngiên cứu SGK
2. Cung và dây cung:
 * Hoạt động 3: Một số công dụng khác của compa.
B1: Cho 2 đoạn thẳng AB; CD chỉ dùng compa hãy so sánh độ dài 2 đoạn thẳng đó.
B2: Cho 2 đoạn thẳng AB, CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn.
GV cho HS đọc cách làm SGK – 91.
HS nêu cách so sánh sau đó đọc ví dụ 1 SGK – 90.
 Nêu cách thực hiện.
3. Một số công dụng khác của compa. 
4. Củng cố
 - HS làm bài tập SGK 39. 
 * Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
 - Đường tròn, cung tròn, hình tròn, đường kính.
 - Vẽ thành thạo đường tròn khi biết tâm và bán kính.
 - Tâm có phải là trung điểm của đường kính không? 
5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Học bài theo SGK
	- Làm bài tập 40, 41, 42 SGK
E. Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn:18/4/2010 Tiết 26
Ngày giảng:24/4
tam giác
I. Mục tiêu:
 - HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
 - Biết vẽ tam giác, biết độ dài các cạnh và kí hiệu tam giác.
 - Học sinh tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị :
Thước thẳng, SGK, Compa, bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:	
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
	 Vẽ ( O1; 5cm)
 ( O2; 5cm)
 Hai đường tròn cắt nhau ở A và B.
 So sánh AO1 ; BO2 . Vẽ hình.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Lấy ba điểm A, B. C không thẳng hàng.
? Vẽ các đoạn thẳng.
* Đó là tam giác ABC.
? Tam giác là gì?
? Ba điểm thẳng hàng có vẽ được tam giác không.
- GV đưa nội dung bài tập 43, 44 lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV lấy điểm M, N như hình vẽ. Giới thiệu điểm nằm trong tam giác, điểm nằm ngoài tam giác.
- Yêu cầu HS lấy 2 điểm nằm trong tam giác, 2 điểm nằm ngoài tam giác
 HS tiến hành vẽ.
 Nhận xét.
- Là hình tạo bởi ba đoạn thẳng từ ba điểm không thẳng hàng.
- Không vẽ được.
- HS hoạt động nhóm làm
bài.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện.
- HS theo dõi
- Lên bảng lấy các điểm theo yêu cầu.
1. Tam giác là gì? 
* Định nghĩa ( SGK)
* Tam giác ABC kí hiệu là : ABC
 cạnh AB, BC, CA.
 Ba góc : , , 
 hay , , .
Bài tập 43: SGK/94
Bài tập 44: SGK/95
* Điểm M nằm trong tam giác.
 * N nằm ngoài tam giác.
 * Hoạt động 3: Vẽ tam giác
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác ABC bằng thước và compa.
( Có thể yêu cầu dự đoán các bước vẽ)
BC= 4cm.
 ( B; 3cm)
 ( C; 2cm)
 ( B) cắt ( C) ở A
 => ABC thoả mãn.
2. Vẽ tam giác 
VD:
 Vẽ tam giác ABC, biết:
 BC= 4cm, AB = 3cm, AC= 2cm.
4. Củng cố 
 - Làm bài tập 45 ( SGK)
 - Cách vẽ tam giác, kí hiệu, các yếu tố.
 - Sau này ta còn nghiên cứu các yếu tố đó . ( cạnh , góc)
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Nắm chắc địng nghĩa tam giác , cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.	 
- Làm bài tập 46, 47 BT ở phần ôn tập.
- Xem trước bài ôn tập.
E. Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn:2/5/2010 Tiết 27
Ngày giảng:8/5
ôn tập chương ii
( Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal,... )
I. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức vễ góc:
 - Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ góc, đường tròn, tam giác.
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày.
II. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :
Thước thẳng, SGK, Compa, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài học:	
	* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 HS1: Tam giác MNP là gì? Nêu các cạnh , các góc của tam giác đó.
 Vẽ tam giác MNP, biết MN= 6cm, NP = 6cm, MP = 5cm.
 HS2: Làm bài tập 47. 	
	* Hoạt động 2: Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* GV treo bảng phụ ghi các hình vẽ.
? Mỗi hình cho biết kiến thức gì.
* BT này cho HS thảo luận nhóm, sau 5’ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
* Có thể cho HS trả lời từng phần.
* Treo bảng phụ ghi nội dung: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng:
a, Bất kì đường thẳng nào cũng là ...., của ........
b, Mỗi góc có một .....Số đo của góc bẹt bằng ....
c, Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oy thì...
.
1, Vẽ góc AMK và AT là phân giác của góc đó.
* Treo bảng phụ ghi nội dung:
 Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc sao cho: = 700 ; = 1200 . Tính số đo = ?
Lưu ý: Có hai hình vẽ. Hai tia Ox, Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng hay thuộc hai nửa mặt phẳng đối bờ chứa Oz.
? Với TH2: Hai tia Ox, Oy thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ Oz. Nêu cách tính .
* Lưu ý: Nếu chưa nói rõ tia nào nằm giữa thì ta phải xét các trường hợp.
 HS trả lời.
1. Nửa mặt phẳng bờ a.
2. góc xOy.
3. Góc vuông xOy.
4. Góc tù xOy.
5. phụ nhau.
6. Om là phân giác của
 .
7. Góc bẹt xOy.
8. Hai góc kề bù nhau.
9. Tam giác ABC.
10. Đường tròn ( O).
1 HS lên bảng trình bày.
HS khác làm bài vào vở.
HS tiến hành vẽ hình và tính.
TH1: Thuộc một nửa mặt phẳng.
TH2: Thuộc hai nửa mặt phẳng.
Vẽ tia đối của một trong ba tia.
1. Đọc hình vẽ :
2. Điền vào chỗ trống:
3. Vẽ hình theo diến đạt:
4. Bài tập tính toán :
Ta có hình vẽ:
H1: Ox nằm giữa Oy, Oz
 => .
 Ta có: + 700 = 1200
 => = 500
H2: 
Vẽ tia đối Oz’ của Oz.
 Ta có: = 1800 – 1200 = 600
 = 700 – 600 = 100
Vậy = 1800 – 100 = 1700
 * Đáp số: = 500 
 hoặc = 1700.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm hoàn thiện các bài tập SGK.
- Làm bài tập:
 B1*: Cho = 1000 , Ot nằm giữa Ox, Oy; Om là phân giác của góc tOx. Vẽ On nằm giữa Ot, Oy sao cho = 500. Chứng tỏ On là phân giác của .
- Tiết sau kiểm tra 45’.
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:2/5/2010 Tiết 28
Ngày giảng:8/5
Kiểm tra 45’ ( chương II )
I. Mục tiêu :
	- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương.
 - Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh qua chương góc.
 - HS có ý thức độc lập, tự giác.
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị của GV và HS :
	GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra.
	HS: Giấy làm bài
IV. Tiến trình bài học:	
Ma trận ra đề kiểm tra 45 phút
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Góc. Số đo góc. Khi nào . Tia phân giác của góc
2
1
1
5
3
6
Đường tròn
1
0,5
1
0,5
Tam giác
1
0,5
1
3
2
3,5
Tổng
2
1
2
1
2
8
6
10
Đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm: 
	Trong các câu sau câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S):
Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
Tam giác DEF là một hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3 cm là đường tròn tâm I, bán kính 3 cm.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 5 cm. Vẽ điểm A sao cho AB = 3 cm, AC = 4 cm. Vẽ tam giác ABC.
Câu 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho .
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính ?
Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không ? Giải thích ?
Hướng dẫn chấm
Câu
Phần
Nội dung đánh giá
Điểm
I
1
2
3
4
Đ
S
S
Đ
0,5
0,5
0,5
0,5
II
1
Vẽ hình đúng
Nêu cách vẽ	
2
1
2
Vẽ hình đúng
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì 
b) Theo a ta có: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì:
- Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo a)
- 
1
1
1
1
1
* GV thu bài – nhận xét giờ kiểm tra.
* Hướngdẫn học ở nhà
 - Xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa.
 - Chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn. 26/9/2009
Ngày giảng.26/9/2009
 Tiết 05
 Đ5 TIA
A. Mục tiờu.
* Kiến thức cơ bản:
- Biết định nghĩa mụ tả tia bằng cỏc cỏch khỏc nhau.
- Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau.
* Kĩ năng: - Biết vẽ tia.
* Rốn luyện tư duy.
- Biết phõn loại hai tia chung gốc.
- Biết phỏt biểu góy gọn cỏc mệnh đề toỏn học.
B. Chuẩn bị.
- Thước thẳng
C. Tiến trỡnh bài dạy.
4.1 Ổn định tổ chức. (1’)
4.2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vẽ một đường thẳng, đặt tờn
- Vẽ một điểm thuộc đường thẳng đú.
4.3 Bài mới.(26’)
HĐ của thầy
HĐ của trũ
Ghi bảng
hoạt động 1: Tỡm hiểu về tia
Gv: vẽ hỡnh 26 lờn bảng
Gv nờu định nghĩa về tia
cỏch đọc
Cỏch viết
Cỏch vẽ
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về hai tia đối nhau.
Gv giới thiệu về hai tia đối nhau.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu hai tia trựng nhau.
Gv vẽ hỡnh 29
- Giới thiệu về hai tia trựng nhau.
Gv nhận xột, kết luận
Hs thực hiện theo
Hs phỏt biểu định nghĩa về tia
Hs thực hiện ?1
Hs thực hiện theo
- Phỏt biểu hai tia trựng nhau
Thảo luận ?2
- lờn bảng thực hiện lời giải.
Hs dưới lớp nhận xột
1. Tia.
- Hỡnh gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi diểm O được gọi là một tia gốc O.
- Viết tia Ax.
2. Hai tia đối nhau.
Nhận xột: Mỗi điểm trờn đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1
3. Hai tia trựng nhau.
- Tia Ax và tia AB là hai tia trựng nhau.
Chỳ ý: Hai tia trựng nhau cũn gọi là hai tia phõn biệt.
?2
4.4 Củng cố: (10’)
 Bài tập 22-tr112
a) tia gốc O
b) hai tia đối nhau.
c) Hai tia AB và AC đối nhau
 Hai tia BA và BC trựng nhau
 Hai tia CA và CB trựng nhau.
Bài 23-tr113
a) Cỏc tia MN, MP, MQ trựng nhau.
 Cỏc tia NP, NQ trựng nhau.
b) trong ba tia MN, NM, MP khụng cú hai tia nào đối nhau.
c) Hai tia PN và PQ đối nhau.
4.5 Hướng dẫn về nhà.( 3’)
- Học và năm chắc bài.
- Làm bài tập 24, bài 25 Sgk-tr113
- Đọc và tỡm hiểu cỏc bài tập phần luyện tập.
D. Rỳt kinh nghiệm.
 Tổ chuyờn mụn duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA hinh 6 hai cot ca nam day du nhat nam hoc 2008-2009.doc